Tag Archive | bảo lãnh Vợ chồng

Những câu hỏi phỏng vấn diện Vợ Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu

Phỏng vấn xin visa diện vợ chồng, hôn thê, hay hôn phu giống như một cuộc thi, giám khảo là những Ông Bà Mỹ trắng, hay Cô Mỹ đen, Anh Đại Hàn, Chị Thái Lan…cùng Cô thông dịch viên sinh đẹp Việt Nam. Mà thí sinh là những người đang xin thị thực Visa để mong được đòan tụ với Người Thương sau bao ngày xa cách, cũng như những ước muốn sắp hiện thực cho một cuộc sống mới tốt đẹp hơn.

Sau một quá trình dài chờ đợi cho các thủ tục giấy tờ, không kém phần lo lắng hồi hộp, mong mỏi. Và ngày phỏng vấn cũng đã đến, cũng là ngày đem lại những thay đổi lớn cho cuộc sống những Người Vợ, Người Chồng, Fiancee. Và cũng là một chuỗi ngày u buồn, thời gian càng dài thêm cho họ không vượt qua đuợc cuộc phỏng vấn.

Các Viên Chức Lãnh Sự (VCLS) là những Người được đào tạo, am hiểu Phong Tục Tập Quán Việt Nam. Thậm chí, có Người còn nói tiếng Việt lưu lóat. Và Họ cũng rất nhạy bén, xâu sắc để có thể nhận ra những mối quan hệ mà họ gọi là “không trong sáng” trong quá trình phỏng vấn để từ chối cấp Visa.

Các Người Vợ, Người Chồng, hôn thê, hay hôn phu khi tham dự phỏng vấn, nên trang bị cho mình một kiến thức tổng quan, một sự hiểu biết thật cặn kẻ về quá trình hôn nhân của Mình. Các Viên Chức Lãnh Sự khi phỏng vấn, họ muốn biết rằng các bạn phải trả lời được tất cả các câu hỏi mà họ đặt ra. Thậm chí có những câu hỏi thật là phi lý, mà Người Tham Dự phỏng vấn không thể nhớ được hoặc không thể nào ngờ tơi. Và nếu trả lời không biết, thì Họ sẽ nghi ngờ và sẻ ảnh hưởng đến kết quả phỏng vấn.

Theo kinh nghiệm bản thân, và qua quan sát những Bạn đã đậu hoặc rớt phỏng vấn cùng chia sẻ lại. Kiuvii có bài viết này, để giúp các Bạn có được cái nhìn tổng quát hơn về quá trình phỏng vấn. Cũng như cách ứng xử khi phỏng vấn. để có thể giúp ích cho các Bạn. Nhằm đạt được kết quả thật tốt, sau khi phỏng vấn trong niềm vui đòan tụ.

Thông thường, các câu hỏi phỏng vấn được chia ra làm 3 phần chính. Trong 3 phần chính bao gồm các câu hỏi phụ. Những câu hỏi phụ này rất quan trọng, mà có thể Bạn sẽ không trả lời được. nhưng cũng có những cách, để Bạn vượt qua.

Phần 1: Quá trình quen biết nhau.

Thông thường quá trình quen biết nhau gồm những yếu tố sau;

  • Quen nhau do Người Thân giới thiệu.

  • Quen nhau qua mạng internet.

  • Quen nhau tình cờ.

  • Quen nhau qua làm chung nơi làm việc.

  • Quen nhau từ thời còn đi học, sống chung cùng địa phương.

Thông thường, Các VCLS khi bắt đầu vào câu hỏi chính như : Nêu lý do tại sao quen nhau? Hay quen nhau trong trường hợp nào ? thì theo sau đó là mộ số câu hỏi phụ mà các Bạn cần lưu ý.

Ví dụ: Trường hợp quen nhau do Người Thân giới thiệu có thể có những câu hỏi như: Lý do tại sao quen nhau? Ai là Người giới thiệu? Người giới thiệu có quan hệ như thế nào với (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) ? Người giới thiệu ở cùng Tiểu Bang hay khác Tiểu Bang của (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu)? đã từng gặp người giới thiệu chưa? Sau khi nêu lý do quen nhau NVLS hỏi tiếp…Gặp nhau lần đầu khi nào? Gặp nhau ở đâu ? Lúc mấy giờ? Khi gặp (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) mặc áo màu gì? Ai hỏi thăm truớc? hỏi thăm câu gì? Gặp nhau trong bao lâu? Có ai làm chứng? lần đầu gặp (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) có nắm tay không? Có hôn không?

Tuy mỗi tình huống gặp nhau và cách đặt câu hỏi có khác nhau. Nhưng cách phỏng vấn của các VCLS đều muốn nguời phỏng vấn trả lời được các câu hỏi. có những bạn đã bất ngờ và không trả lời được các câu hỏi như: lúc mấy giờ? khi gặp (vợ/chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) mặc áo gì? Gặp nhau trong bao lâu? Các Bạn khó có thể nhớ được các thời gian và những chi tiết như vậy, mà nếu các Bạn trả lời không nhớ, không biết. thì sẻ ảnh hưởng đến kết quả phỏng vấn. Mà nếu “bịa ra”…đây là một cách khôn khéo của từng Người. Các Bạn có thể làm những cách tốt nhất, để mình có thể những kết quả tốt. Nhưng cũng cần lưu ý: Bạn không nhớ được khi gặp nhau (vợ/chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) mặc áo màu gì, Bạn trả lời là màu đỏ chẳng hạn.. Nhưng khi VCLS hỏi Bạn có hình ảnh không? Nếu Bạn nói có và Họ yêu cầu xem hình. nhưng khi họ nhìn hình thì họ thấy màu xanh. Hoặc bạn nói là gặp nhau lúc 7 giờ tối mà trong hình trời vẫn còn sáng… Hoặc gặp lần đầu mà bạn cho nắm tay, thì nó trái với Truỳên Thống nết na của Người Con Gái Việt Nam… do vậy các Bạn nên cân nhắc và luờng trước các tình huống có thể xảy ra. Có những tình huống mà VCLS khó có thể kiểm tra được, như là khi gặp lần đầu hỏi thăm câu gì? Hay nói về vấn đề gì? Những câu hỏi như vậy Họ chỉ mục đich kiểm tra phản ứng của Bạn. Mà qua câu trả lời của Bạn, Họ sẻ đánh giá về quá trình hôn nhân của Bạn. Để xem – Bạn hiểu biết về Người (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) của Bạn như thế nào!

Nói về tình huống quen nhau qua mạng:

Khi các Bạn Quen nhau qua mạng, các VCLS có thể đặt những câu hỏi sau: Quen nhau trong trường hợp nào? Trang Web Tên gì? Nick name trên mạng là gì? Tại sao lại chat với nhau? Ai chat trước? nói câu gì trước? trả lời thế nào ? có biết Người(Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) đang sống bên Mỹ không? Có hứa hẹn làm đám cưới không? Chat trong thời gian bao lâu? Lúc mấy giờ? Nói câu gì khi kết thúc? Có hẹn lần tới chat tiếp không? Sau mấy ngày thì chat tiếp? Có nói nhớ khi chat lần 2 không? Chat bao nhiêu lần tuần?

Cũng giống như tình huống ở trên, VCLS sẽ kiểm tra sự phản xạ của người phỏng vấn. Khi Bạn trả lời là quen nhau ở một trang web nào đó hay ở một chat room nào đó. Có thể các VCLS sẽ yêu cầu Bạn nói Tên, địa chỉ trang web , hay chat room đó. Và họ sẽ kiểm tra xem trang web, hay chat room đó có tồn tại không.

Ai cũng biết quá trình hôn nhân phải qua một giai đọan tìm hiểu, và sau khi tình cảm thắm thiết thì mới dẫn đến hôn nhân. Nhưng những lần gặp đầu tiên,, hoặc chỉ một thời gian rất ngắn ngủi mà đã thương yêu nhau. Mà trên một thế giới mạng ảo, rất hiếm có những tình yêu chân thật.. Cho nên các Bạn cần lưu ý, chỉ vài lần gặp nhau trên mạng. Mà chưa lần nào gặp nhau trực tiếp mà nói lời yêu thương nhau thì khó thuyết phục được các VCLS về một mối quan hệ trong sáng.

Có một trường hợp quen nhau qua mạng, khi phỏng vấn các VCLS hỏi rất nhiều câu hỏi như: Tại sao quen biết nhau? Tại sao vào website đó? Kể tên trang web? Lần nói chuyện đầu tiên nói về vấn đề gì? Lần thứ 2 là nói chuyện khi nào? Nói về vấn đề gì? Thời gian bao lâu thì quan hệ trở nên nghiêm túc.? Sau một màn dạo đầu như vậy thì các VCLS mới chuyển qua các câu hỏi khác.

Cũng có những trường hợp, tình cờ quen nhau.. Qua các chuyến đi du lịch, hoặc chỉ gặp nhau trên đường đi. Hay quen nhau từ nơi làm việc …Những tình huống quen nhau như vậy thì các VCLS sẽ đặt câu hỏi xóay vào trọng tâm lúc quen nhau các câu hỏi như: : Quen nhau trường hợp nào? Ai là người làm quen trước?, lần đầu gặp nhau ở đâu? Nói chuyện về vấn đề gì? Đây là những câu hỏi bắt đầu, tùy vào hòan cảnh trả lời mà các VCLS. Sẽ hỏi những câu hỏi phát sinh cho tình huống đó.

Về tình huống quen nhau từ khi còn đi học, sau đó Người (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) ra đi đòan tụ và sau này thì về lại VN để làm đám cưới. Có thể các VCLS sẽ hỏi về quá trình quen nhau từ thời còn là học sinh bằng các câu hỏi như: Quen nhau trong hòan cảnh nào? Học lớp mấy thì bắt đầu biết nhau? Ai là cô giáo chủ nhiệm năm học …? (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) học giỏi môn gì? Trong lớp có bao nhiêu học sinh? Tốt nghiệp cấp 1, cấp 2, cẩp 3 năm nào? …

Phần 2: Quá trình tìm hiểu và đi đến hôn nhân

Sau những câu hỏi dạo đầu về những tình huống, hòan cảnh quen biết nhau. Các viên chức lãnh sự, sẽ tiếp tục hỏi về những diễn biến sau lần quen biết nhau bằng các chủ đề như:

  • Sau khi làm quen với nhau rồi thì thời điểm nào quen thân?

  • Thời điểm nào hai người cảm thấy yêu nhau?

  • Cầu hôn khi nào?

  • Đám hỏi khi nào?

  • Đám cưới khi nào?

Sau khi hỏi các chủ đề chính thì có thể các VCLS sẽ hỏi them các câu hỏi phụ nữa . Ví dụ như: Khi quen thân thì liên hệ với nhau bằng cách nào? Sau khi Hai Người yêu nhau thì có hay về thăm nhau không? Lúc nhớ nhau thì làm gì? Về thăm nhau được bao nhiêu lần? kể ra những lần về lần đi? Khi cầu hôn có ai làm chứng không? Có tặng nhau gì không? Các Bạn lưu ý điểm này: Theo văn hóa Mỹ khi cầu hôn Người con trai sẽ tặng người Bạn của mình nhẫn Diamond, tùy thuộc vào khả năng của người đó mà có thể tặng nhẫn giá trị ít hay nhiều? nếu không tặng nhẫn, thì dễ gây cảm giác là hôn nhân không thật. Nhưng nếu tặng nhẫn thì cần có những bằng chứng, để chứng minh như: receipt , nếu mua bằng credit card thì cần bank statement chứng mình cho việc chuyển tiền…

Đám hỏi là Phong Tục Truyền Thống của Người Việt Nam, diễn biến của một cuộc hôn nhân theo phong tục truyền thống tùy địa phương. Nhưng sẽ qua các bước chính như: Dạm Ngõ, Đính Hôn, Thành Hôn. Các VCLS rất am hiểu về tập quán Người Việt Nam, nên theo Họ diễn biến cho một cuộc hôn nhân được xem là trong sáng phải đúng theo trình tự và tập quán của Người Việt Nam chúng ta.

Tuy nhiên nền Văn Hóa Phương Tây cũng được áp dụng như việc Đeo Nhẫn Cưới sau Kết Hôn. Nhiều Bạn lầm tưởng ở Việt Nam thì không quan trọng lắm về việc đeo nhẫn cưới sau khi Kết Hôn. Nhưng Người Bạn đời của Bạn hiện đang sinh sống Tại Mỹ, ít nhiều thì cũng am hiểu về việc đeo nhẫn cưới. Vì ở Mỹ Người Đàn Ông Hay Phụ Nữ đi ra đường mà ngón tay có đeo nhẫn, chứng tỏ rằng Người này đã Kết Hôn. Và chiếc nhẫn thể hiện tình yêu thương gắn kết Vợ Chồng nên Họ trân trọng. Vì Vậy khi tham dự phỏng vấn các Bạn cũng nên đeo nhẫn cưới vào, việc này cũng ít nhiều tạo được niềm tin nơi Các VCLS.

Trong chủ đề đám cưới có thể sẻ có những câu hỏi sau: Đám cưới tổ chức ở đâu? Đãi bao nhiêu bàn tiệc? mời bao nhiêu khách? Có Ai ở nước ngòai về tham dự? câu hỏi này đa số các Bạn đều bị hỏi, vì tập quán khi hỏi cưới phải có đại diện Cha Mẹ hai bên. Họ sẽ tin tưởng hơn khi có mặt các người thân ở nước ngòai về dự đám cưới. Vì nếu đám cưới giả thì ít ai chịu bỏ một số tiền lớn cùng các chi phí để các thành viên trong gia đình về VN dự đám cưới. Ngòai ra có Bạn cũng bị hỏi những câu hỏi dường như Bạn không để ý tới như: MC trong bữa tiệc tên gì? Ca Sĩ nào lên hát trong đám cưới? Đám cưới kết thúc lúc mấy giờ? Hoặc là những câu hỏi về các lễ vật khi làm lễ đón dâu gồm những lễ vật gì? Ai là trao? Ai là người nhận? Ai là người làm chứng?

Các Bạn nào theo đạo công giáo thì nên nhớ các thông tin sau: Nhà thờ nơi cử hành Thánh Lễ, ngày cử hành thánh lễ, Tên Cha chủ hôn, Tên người làm chứng…Ngòai ra khi kết thúc Thánh Lễ các Bạn sẽ được cấp một cuốn sổ Gia Đình Công Giáo – Khi tham dự phỏng vấn các Bạn cũng cần mang theo để chứng minh cho hôn nhân của mình là đúng sự thực .

Hay những cuộc đi chơi sau đám cưới gọi là Honey Moon, Các Bạn nên nhớ ngày tháng , thời gian, địa điểm, Những lần đi chơi sau đám cưới mà các VCLS có thể hỏi tới.

Phần 3: Cuộc sống sau hôn nhân.

Sau đây là những câu hỏi , diễn biến sau hôn nhân:

Vợ/chồng các lần gặp nhau về và đi, liên lạc với nhau như thề nào? Nói chuyện bao nhiêu lần 1 tuần ? mỗi lần kéo dài bao lâu? Những câu hỏi này thuộc dạng trắc nghiệm tâm lý. Trong thực tế có những Bạn được ví như là “nấu cháo” điện thọai hay chat “miệt mài” hay email “như mưa”… Thực tế có thể là như vây, nhưng cuộc sống ở bên Mỹ rất khác ở Việt Nam. Cùng với việc trái ngược về thời gian … cho nên có những bạn gặp phải những câu hỏi này thì thật thà nói ra ngày nào cũng nói chuyện …câu trả lời này cũng có thể gây nghi ngời đối với các VCLS. Khi các VCLS đặt câu hỏi về các lần người (Vợ/Chồng) về thăm các Bạn cần phải trả lời chính xác ngày giờ về lần thứ nhất, ngày giờ đi lần thứ nhất …lần thứ hai …lần thứ 3…khi các Bạn trả lời thì các VCLS sẽ ghi chép lại. đối với những Bạn trong ngày phỏng vấn có (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) về Việt Nam thì khi Bạn đi phỏng vấn nên mang theo passpot và cùi vé máy bay phòng khi các VCLS yêu cầu cho xem. Điều này cũng rất có lợi cho Bạn. có những Bạn có (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) về VN theo trình tự thời gian như: lần 1 gặp làm quen , lần 2 đám hỏi, lần 3 đám cưới, lần 4 về thăm hoặc đón đi. Đó cũng là một trình tự thời gian mà các VCLS dễ chấp nhận.

Kế tiếp là những câu hỏi liên quan đến người (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu), thân nhân, công việc, cuộc sống, nơi ở, sở thích.. .

Các câu hỏi như: (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) qua Mỹ năm nào? Đi diện gì? Ai bảo lãnh? Qua Mỹ được bao lâu? Các câu hỏi này thì các Bạn dể dàng trả lời . nhưng phải để ý những tình huống sau: Ví Dụ Cha Mẹ của Người (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) trước đây qua Mỹ diện HO thì có thể có những câu hỏi như: Trước đây Ba (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) làm chức vụ gì? Đóng quân ở đâu? Giải ngũ năm nào ???

Những câu hỏi công việc của (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) như là: Làm Ngành nghề gì? Thu nhập bao nhiều ..tuần/tháng/năm? Làm việc bao nhiêu giờ một tuần? có làm ngòai giờ không ? Công việc như thế nào? Làm đuợc bao lâu? Trước đây làm gì? Tại sao nghĩ việc ? Có bao nhiều người làm chung? Nơi làm có bao nhiêu nhân viên? Kể tên một vài người Bạn làm chung? Từ nhà đến nơi làm việc bao xa? Xếp tên gì? Địa chỉ nơi làm việc? Website, Số phone, Email nơi làm việc ??? Đôi lúc các Bạn không thể biết Tên Người quản lý nơi làm việc của Người (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) , hay có bao nhiêu người làm chung? Hay kể tên một vài người làm chung….Những tình huống này Bạn nên tham khảo với Người(Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) Bạn trước để nếu bị hỏi các Bạn có thể trả lời được. Thông thường Các VCLS khi phỏng vấn Họ có thể căn cứ vào một số chi tiết trong hồ sơ để đặt câu hỏi phỏng vấn. ví dụ như: Trong mẫu đơn bảo trợ tài chánh NVC yêu cầu Bạn phải nộp thư xác nhận việc làm và các cùi lương hàng tuần, hoặc hàng tháng. Trong Thư giới thiệu việc làm Người ký giấy sẽ là bộ phận nhân sự hoặc Người quản lý cũng như những Người ký vào check lương. Hay những thông tin như địa chỉ. Website, email, số phone đều thể hiện trong thư xác nhận việc làm. Bạn nên nhớ thông tin và tên những người này.và các chi tiết kể trên.

Về những câu hỏi về cuộc sống của (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) những câu hỏi có thể như sau: (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) đang sống với ai? Bao nhiêu người sống trong một nhà? Nhà trả tiền (Mortgage) Bao nhiêu tháng? Nhà rộng bao nhiêu square feet? Ai làm chủ căn nhà? Nhà có bao nhiêu phòng ngủ? bao nhiêu phòng tắm? Có biết địa chỉ không? Tên đường là gì? hoặc những câu hỏi về phương tiện di chuyển như? (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) lái xe gì? Xe đời nào? Trả góp hay mua đứt? trả góp bao tiền một tháng? Hay những câu hỏi về đồ dùng như: Xử dụng lap top hiệu gì? Điện thọai lọai nào? Sử dụng dịch vụ điện thọai hãng nào? Trả bao nhiêu tiền một tháng? …Đi chợ ở đâu? Cách nhà bao xa? Hay Mua những gì? Các chi phí trang trãi hàng tháng???

Các câu hỏi về sở thích của (Vợ chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) như: Thích môn thể theo nào? Chuơng trình giải trí gì trên TV? Yêu thích bài hát nào, Ca Sĩ nào? Thích đọc truyện gì? Thích đi du lịch ở đâu? Bằng phương tiện gì? Thích mặc quần áo hiệu gì? Mặc size số mấy? giầy dép, măt kính, đồng hồ hiệu gì? Nước hoa, mỹ phẩm hiệu gì? Món ăn yêu thích là gi?

Có trường hợp bị hỏi như: Khi rãnh Chồng Bạn thích làm gì? Chồng Bạn uống bia lọai gì? Nhiều khi Bạn biết Chồng Bạn thích uống bia, nhưng Bạn không biết khi ở Mỹ Chồng Bạn uống lọai bia nào? Cần nói thêm – Ở Mỹ có hai lọai bia thông dụng được bán hầu hết ở các tiệm tạp hóa, cũng như ở các Super Market đó là bia Heneiken và Corona. Rất khó tìm được bia Tiger như ở VN, vì vậy nếu Bạn gặp câu hỏi này mà trả lời là bia Tiger thì không hợp lý cho lắm.

Các câu hỏi về thói quen (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) Nằm ngủ phía bên nào? Sau khi dùng bữa trưa, chiều tối xong thì làm gì? Có thói quen gì đặc biệt? có hút thuốc lá không? Hút thuốc lá lọai nào?

Các câu hỏi về nơi chốn (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) đang sinh sống? Nơi ở của Vợ chồng có gì đặc biệt? tủy tiểu bang của người (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) đang ở có thể kể ra như ví dụ: ở tiểu bang New York có tượng Nữ Thần Tự Do, hay ở Cali có Golden Gate Bridge nổi tiếng … Sau câu trả lời VCLS có thể sẽ hỏi về khỏang cách thời gian như từ nhà đến đó bao xa? Đa số các trường hợp phỏng vấn VCLS hay hỏi về câu này.

Những Bạn theo đạo công giáo thì nên quan tâm đến những câu hỏi sau? (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) đi lễ nhà thờ nào? Nhà Thờ Tên gì? Cách nhà bao xa? Đi Lễ vào ngày nào? Tên Thánh (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) là gì’? Cha Xứ tên gì? Có những trường hợp trả lời được Tên Nhà Thờ nhưng không biết Tên Cha Xứ.

Ngòai ra còn có một số câu hỏi tế nhị như: (Vợ/Chồng/Hôn Thê/Hôn Phu) Mặc đồ lót màu gì? Size mấy? trên cơ thể có gì đặc biệt như nốt ruồi hay vết sẹo? ngủ với nhau lần cuối khi nào? Vậy các Bạn tự hỏi rằng, các câu hỏi tế nhị này các VCLS có điểu tra không? Nếu mình nói sai thì làm sao Họ biết được? Rất hiếm các trường hợp VCLS gọi điện để hỏi thăm về các câu hỏi tế nhị này. Họ chỉ hỏi khi phỏng vấn để xem phản xạ lúc đó của Người phỏng vấn. Có những Bạn ngại, hay ấp a ấp úng , không trả lời dứt khóat sẽ bị nghi ngờ. Vì theo quan điểm của các VCLS nếu là Vợ Chồng thật với nhau sẽ am hiểu nhau đến từng sợi tơ kẻ tóc. Trừ khi những trường hợp phỏng vấn hai người cùng một lúc mà khác nơi. Thì Họ sẽ đem đối chiếu kết quả của câu trả lời.

Các Bạn đã từng có (Vợ/Chồng) đã ly dị thì cần biết những câu hỏi sau:

Tên người Vợ/Chồng cũ?, Thời điểm kết hôn? Nguyên nhân li dỵ? Sống với nhau được bao lâu? Có bao nhiêu người con? Ai là người nuôi con ???

Con cái bao nhiêu tuổi? Học trường nào? Cách nhà bao xa? Có hay thăm viếng Vợ/Chồng cũ không? Lần gặp cuối khi nào? Đang sinh sống ở đâu? Hơn nhau bao nhiêu tuổi? Vợ Chồng Cũ đã tái hôn chưa? Tái hôn khi nào?

Khi các Bạn đọc hết các câu hỏi trên, Các Bạn sẽ tự hỏi sao có quá nhiều câu hỏi? có những câu hỏi các Bạn nghĩ là không cần thiết!. Nhưng trong thực tế đó là những câu hỏi đã được các VCLS hỏi đến mà các Bạn khác đã chia sẻ lại, cũng như từ kinh nghiệm bản thân mà Kiuvii viết ra đây để cùng chia sẻ lại với các Bạn. Cầu chúc các Bạn sẽ vượt qua được cuộc phỏng vấn hay như các Bạn khác nói “get pink” tức màu hồng của một tương lai tốt đẹp, để có một cuộc sống mới, bên Người Mình Yêu Thương sau bao ngày xa cách. Và hãy là một thí sinh giỏi để khi kết thúc phỏng vấn các VCLS cho Bạn một “điểm 10 chất lượng” Một điểm 10 mà bao người đang mong đợi và sắp sửa mơ ước đuợc thấy.

Một Số Câu Hỏi Thường Gặp Khi Xin Visa Diện Hôn Phu, Hôn Thê

Theo điều luật 214(d) của bộ luật di trú Mỹ, có quy định rằng hai người yêu nhau phải gặp mặt nhau trong vòng hai năm trước khi tiến hành nộp đơn bảo lãnh sang mỹ theo diện hôn phu/ hôn thê.

Tiến Trình Xin Visa Bảo Lãnh Định Cư Diện Hôn Phu/Hôn Thê

Cũng như những diện định cư khác, xin visa diện hôn phu/hôn thê cũng có những câu hỏi của các viên chức Lãnh Sự Quán Mỹ liên quan đến những vấn đề:Thông tin cá nhân.Thông tin gia đình, tài chính gia đình.Bằng chứng mối quan hệ.

1/ Thông tin cá nhân:

Thường thì ở diện hôn phu, hôn thê các viên chức Lãnh Sự Quán thường đi rất sâu vào câu hỏi cá nhân từ nơi ở, tình trạng hôn nhân hay thậm chí là toàn bộ quá trình sinh sống của bạn và thường bạn phải nắm bắt được tất cả các yếu tố sau:

Họ tên chồng/vợ, tên tiếng Việt, tên tiếng Anh, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, nguyên quán của cả hai.

Hôn phu đi Mỹ năm nào, đi theo diện gì, đi với những ai?

Nếu đi vượt biên thì đi qua đảo nào ở trại tỵ nạn nào, ở đó bao lâu rồi đến Mỹ, có ai bảo lãnh qua Mỹ hay không , họ tên, tuổi người bảo lãnh.

Trước khi đi Mỹ thì ở đâu?

Kể rõ quá trình cư ngụ từ khi qua Mỹ đến nay, ở bao lâu, ở chung với những ai, tên tuổi những người ở chung, quan hệ như thế nào, làm gì?

Cần biết rõ địa chỉ số điện thoại của chồng/vợ, phân biệt tên đường thành phố tiểu bang.

Nơi cư ngụ hiện tại là một căn nhà riêng biệt hay nằm trong khu chung cư, nhà thuê hay nhà riêng. Có bao nhiêu phòng? Tên chủ nhà là gì? Thuê nhà bao nhiêu 1 tháng?

Thời gian rãnh chồng/ vợ bạn thích làm gì? Có thích xem phim hay không, thể loại phim gì thích nhất, bộ phim nào thích nhất, diễn viên nào thích nhất? Chồng/ vợ bạn có thích xem ca nhạc hay không, thể loại nhạc nào thích nhất, bài hát nào thích nhất , ca sĩ nào thích nhất.

Chồng/ vợ bạn có chơi thể thao không, môn thể thao nào thích, chơi ở đâu, thường chơi thời gian nào. Có thích xem bóng đá không, đội bóng nào thích nhất, cầu thủ nào thích nhất.

Chồng/vợ bạn có thích nấu ăn không? Món ăn chồng/vợ bạn thích là gì? Chồng vợ bạn thích mặc đồ hiệu gì, màu gì?

Bạn bè: Vợ chồng bạn có bạn thân không, liệt kê tên tuổi nghề nghiệp nơi ở, tình trạng hôn nhân, quen biết như thế nào, bao lâu?

Thành phố nơi chồng/vợ sống ở Mỹ có đặc điểm nào đăc biệt không ví dụ như bãi biển, công viên, hay khu vui chơi giải trí nào. Thành phố đó có bao nhiêu mùa? Bây giờ là mùa gì? Khí hậu ở đó như thế nào? Ở đó có khu du lịch nào không?

Anh/Chị dự định làm gì khi đến Mỹ?

Anh chị có người thân ở Mỹ không? Tên tuổi địa chỉ, đi Mỹ khi nào ,đi theo diện gì?

Có ai đồng bảo trợ cho hsơ anh/chị ko? Họ tên, tuổi , nghề nghiệp, thu nhập, quan hệ như thế nào với anh/chị và vợ/chồng anh/chị?

Chồng/vợ bạn trước đây có từng bảo lãnh cho ai chưa? Tên người được bảo lãnh? Bảo lãnh theo diện gì? Năm nào?

2/ Thông tin gia đình – Tài chính?

Gia đình có bao nhiêu anh chị em, liệt kê tên tuổi, tình trạng hôn nhân, hiện đang sống ở đâu? Còn đi học hay đi làm? Học lớp mấy, ngành gì, trường nào? Làm gì, ở đâu?

Bạn là con thứ mấy trong gia đình? Họ tên, năm sinh, nơi sinh, nghề nghiệp địa chỉ cư ngụ của ba mẹ, ba mẹ còn sống hay đã mất, nếu mất thì mất năm nào, vì sao mất?

Tình trạng hôn nhân, chồng/vợ đã kết hôn hay sống chung như vợ chồng với ai trước đây chưa, họ tên tuổi vợ/chồng trước. Hai người quen nhau như thế nào? Kết hôn ở đâu? Khi nào? Sống với nhau được bao lâu, ly thân năm nào, ly hôn khi nào, lý do vì sao ly hôn, (nêu cụ thể). Bây giờ vợ/chồng cũ đã có gia đình mới chưa, đang ở đâu?

Có con cái chung hay không, bao nhiêu người con chung, tên tuổi của các con, hiện đang sống với ai, có gia đình hay chưa? Các con có còn đi học không? Học lóp mấy, ngành gì? Trường nào? Nếu đi làm thì làm gì, làm ở đâu? Chồng/vợ bạn có hay gặp con riêng ko? Bao lâu gặp 1 lần? Có chu cấp tiền hàng tháng cho con không? Chu cấp bao nhiêu 1 tháng?

Công việc: Chồng/vợ hiện đang làm gì, tên chỗ làm, địa chỉ, miêu tả chi tiết công việc, làm ở đó được bao lâu, thu nhập bao nhiêu 1 tháng/ tuần/ năm, làm riêng hay làm cho ai. Tên sếp/người quản lý của chồng/vợ? Có bao nhiêu người làm? Tên một vài đồng nghiệp làm chung?

Trước công việc này thì làm việc gì, kê khai công việc từ khi qua mỹ tới giờ. Công việc hiện tại bây giờ như thế nào?

Chồng/vợ bạn tốt nghiệp PTTH khi nào? Ở đâu? Có học trường Đại học/trường dạy nghề nào không, học ở đâu, tên trường, học ngành gì, từ thời gian nào? Sau khi ra trường làm gì?
Sở thích?

3/ Bằng chứng mối quan hệ của 2 bạn:

Hai bạn có hình ảnh chụp chung không?

Bạn đã qua thăm hôn phu của bạn bao giờ chưa? Nếu có bạn có hình ảnh nào không?

Hai bạn thường liên lạc với nhau qua phương tiện nào?Bạn có tin nhắn hay đoạn ghi âm nào chứng minh không?

Hai bạn có chuẩn bị gì cho tương lai tại Mỹ chưa?

Bạn sẽ làm gì khi qua Mỹ.

Tất cả những bằng chứng về mối quan hệ của bạn như hình ảnh, tin nhắn, các cuộc gọi điện thoại thư từ hay thậm chí là những người bạn quen của cả hai mà có thể làm chứng về mối quan hệ của hai bạn sẽ là những lý do thuyết phục viên chức Lãnh Sự Quán nhất.

Trả lời được tất cả những câu hỏi nêu trên và kèm theo những bằng chứng thực tế sẽ giúp bạn rất nhiều trong quá trình phỏng vấn xin visa.

Và còn rất nhiều những câu hỏi khác cũng không kém phần quan trọng. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cách trả lời và khám phá thêm nhiều câu hỏi mới để có thể nắm chắc hơn phần thắng trong tay mình nhé.

Source: SG VISA

Sẽ có những đối thoại thế này:

Viên chức LSQ Mỹ: Chị có gì chứng minh mối quan hệ với chồng chị?
Đương đơn: Tôi có nhiều hình chụp.
Viên chức LSQ Mỹ: Với một máy ảnh kĩ thuật số, trong một tiếng đồng hồ, tôi có thể tạo được hàng trăm tấm hình như thế này.
Đương đơn: Tôi có nhiều bill điện thoại
Viên chức LSQ Mỹ: Có gì chứng minh hai người thật sự nói chuyện điện thoại? Nếu chị mở điện thoại rồi để đó một lúc để lấy bill có được không?
Đương đơn: Chúng tôi có hóa đơn khách sạn….
Viên chức LSQ Mỹ: Có gì chứng minh hai người thật sự ở cùng một khách sạn ngày hôm đó hay chỉ thuê phòng để lấy hóa đơn?

Hoặc là:
Viên chức LSQ Mỹ: Tại sao anh muốn đi Mỹ ?
Đương đơn: Tôi rất thích đi du lịch để mở mang.
Viên chức LSQ Mỹ: Thế tại sao trong passport của anh lại mới đi có mỗi 2 nước?

Thế nhưng lại có:

Viên chức LSQ Mỹ: Tại sao anh muốn đi Mỹ?
Đương đơn: Tôi thích đi du lịch, tôi đã đi rất nhiều nước trên thế giới, bạn có thể thấy điều này trong passport của tôi
Viên chức LSQ Mỹ: Tại sao anh lại đi du lịch quá nhiều như vậy? Có phải là để chuẩn bị cho lần phỏng vấn này?

Thật oái ăm phải không? Là vì chúng ta là khách, nhân viên lãnh sự là chủ, chúng ta hoàn toàn bị động với những phản ứng và tâm trạng của họ.

Câu hỏi đặt ra là, liệu có thể biến khách thành chủ, từ bị động thành chủ động?

Tôi ví dụ một trường hợp như sau:

Viên chức LSQ Mỹ: Lần đầu hai người gặp nhau là khi nào?
Đương đơn: Khoảng 2 năm trước.
Viên chức LSQ Mỹ: Gặp nhau ở đâu, có ai làm chứng không, ngày tháng nào? chính xác là mấy giờ?

Nếu như trả lời khác đi như thế này:

Viên chức LSQ Mỹ: Lần đầu hai người gặp nhau là khi nào?
Đương đơn: Chúng tôi gặp nhau vào năm 2012, hẹn nhau vào buổi tối trong quán cà phê, tôi còn nhớ anh ấy mặc áo sơ mi màu xanh, vừa nhìn tôi đã nhận ra ngay vì anh không khác hình trong profile đăng trên mạng là bao.
Viên chức LSQ Mỹ: Vậy là hai người quen nhau qua mạng?

Lẽ dĩ nhiên, câu trả lời tiếp theo đã được chuẩn bị vì người trả lời đã biết trước sẽ được hỏi như thế, từ thế bị động đã chuyển sang chủ động, từ khách đã thành chủ.

Source: Thu tuc cap VISA My

Tony xin chúc quý vị nhiều may mắng.

Bảo lảnh vợ chồng đến Hoa Kỳ (My USA)

Muốn bảo lảnh vợ hoặc chồng đến Hoa Kỳ, bạn phải là một công dân Hoa Kỳ hoặc có thẻ xanh.

Làm thế nào để bảo lảnh vợ hoặc chồng của bạn đến Hoa Kỳ

Có 2 trường hợp sau đây:

1. Dành cho người có quốc tịch Mỹ

Nộp mẫu đơn I-130, Bảo lãnh thân nhân , và mẫu đơn I-485, ứng dụng để đăng ký thường trú hoặc để điều chỉnh tình trạng , cùng một lúc. Xem hướng dẫn biểu mẫu để biết thêm thông tin.

2. Dành cho người có thẻ xanh

Nộp mẫu đơn I-130 . Sau khi một số thị thực trở nên có sẵn, áp dụng để điều chỉnh tình trạng để thường trú sử dụng mẫu đơn I-485. Chú ý: Trừ khi người thụ hưởng (người phối ngẫu của bạn) đã có một đơn xin visa lao động hoặc giấy chứng nhận nhập cư cấp phát trước ngày 30 tháng 4 năm 2001, người thụ hưởng phải liên tục duy trì tình trạng hợp pháp tại Hoa Kỳ để điều chỉnh tình trạng. Xem hướng dẫn biểu mẫu để biết thêm thông tin.

Tài liệu cần thiết

Để hoàn tất quá trình, người khởi kiện phải nộp:

  • Mẫu I-130 (đã ký với mức phí thích hợp), với tất cả các giấy tờ cần thiết, bao gồm:
    • Hai hoàn thành và ký mẫu G-325A (một cho bạn và một cho người phối ngẫu của bạn)
    • Một bản sao của giấy chứng nhận hôn nhân dân sự của bạn
    • Một bản sao của tất cả các nghị định ly hôn, giấy chứng tử, hoặc nghị định huỷ bỏ chứng minh rằng tất cả các cuộc hôn nhân trước nhập vào bởi bạn và / hoặc người phối ngẫu của bạn đã chấm dứt
    • Hình ảnh phong cách hộ chiếu của bạn và người phối ngẫu của bạn (xem mẫu đơn I-130 hướng dẫn cho các yêu cầu photo)
    • Bằng chứng của tất cả các thay đổi tên hợp pháp cho bạn và / hoặc người phối ngẫu của bạn (có thể bao gồm giấy chứng nhận kết hôn, ly hôn, tòa án phán quyết của sự thay đổi tên, nghị định nhận con nuôi, vv)
  • Nếu bạn là một công dân Hoa Kỳ, bạn phải chứng minh tình trạng của bạn với:
    • Bản sao hộ chiếu Hoa Kỳ hợp lệ của bạn OR
    • Bản sao giấy khai sinh Mỹ của bạn HAY
    • Một bản sao của Lãnh Khai Sinh ở nước ngoài HOẶC
    • Một bản sao của giấy chứng nhận quốc tịch của bạn HAY
    • Một bản sao của giấy chứng nhận của công dân
  • Nếu bạn là một người giữ thẻ xanh (thường trú nhân), bạn phải chứng minh tình trạng của bạn với:
    • Một bản sao (trước và sau) của mẫu đơn I-551 (thẻ xanh) HOẶC
    • Một bản sao hộ chiếu nước ngoài của bạn mang một con tem cho thấy bằng chứng tạm thời thường trú

Residence có điều kiện và điều kiện Xóa

Nếu bạn đã kết hôn dưới 2 năm khi người phối ngẫu của bạn được chấp thuận tình trạng thường trú nhân, người phối ngẫu của bạn sẽ nhận được tình trạng thường trú nhân trên cơ sở có điều kiện. Để loại bỏ các điều kiện về cư trú, bạn và người phối ngẫu của bạn phải áp dụng cùng sử dụng mẫu đơn I-751, đơn để Hủy bỏ các điều kiện của Residence . (Lưu ý rằng mẫu I-90, ứng dụng để thay thế Thẻ Thường Trú, không được sử dụng cho mục đích này.)

Bạn phải áp dụng để loại bỏ điều kiện thường trú trong thời hạn 90 ngày trước ngày hết hạn trên thẻ thường trú có điều kiện. Nếu bạn không nộp trong thời gian này, tình trạng cư trú của người phối ngẫu của bạn sẽ bị chấm dứt và anh ta hoặc cô ấy có thể bị loại bỏ từ Hoa Kỳ. Để biết thêm thông tin, hãy xem phần ” Hủy bỏ Điều kiện về hộ khẩu thường trú Dựa trên kết hôn “trang.

Trường hợp Status

Để kiểm tra tình trạng của đơn xin visa của bạn, hãy xem phần ” Trường hợp Tình trạng của tôi “trang.

Vợ, chồng của tôi có thể Hãy đến với Hoa Kỳ để sống Trong khi Đơn Visa là chờ?

Nếu bạn là một công dân Hoa Kỳ, một khi bạn nộp mẫu đơn I-130, người phối ngẫu của bạn có đủ điều kiện để nộp đơn xin visa K-3 không định cư. Điều này sẽ cho phép anh ta hoặc cô đến Hoa Kỳ để sinh sống và làm việc trong khi đơn xin visa được cấp phát. Để nộp đơn xin hưởng quyền lợi này, nộp mẫu đơn I-129F . Lưu ý rằng bạn không cần phải nộp mẫu đơn I-129F. Người phối ngẫu của bạn có thể chờ đợi ở nước ngoài để xử lý visa nhập cư. Tuy nhiên, tìm kiếm một visa K-3 có thể là một phương pháp bổ sung cho anh ta hoặc cô đến Hoa Kỳ. Để biết thêm thông tin, xem ” K-3 / K-4 Thị thực không di dân “trang.

Nếu bạn là một thường trú nhân và quý vị đã nộp mẫu đơn I-130 cho người phối ngẫu và / hoặc con chưa thành niên vào hoặc trước ngày 21 Tháng 12 năm 2000, vợ, chồng và / hoặc con cái của bạn có thể đủ điều kiện để phân loại thị thực V nếu có nhiều hơn ba năm có trôi qua kể từ I-130 được nộp. Để biết thêm thông tin về thị thực V, xem ” V không di dân Thị thực “trang.

Để biết thêm thông tin về ” Điều chỉnh tình trạng “bên trong Hoa Kỳ và” Lãnh chế biến “ở nước ngoài, xem các liên kết tương ứng bên phải.

Đơn của tôi đã bị từ chối: Tôi có thể khiếu nại?

Nếu đơn xin visa quý vị nộp đơn bị từ chối, thư từ chối sẽ cho bạn biết làm thế nào để thu hút và khi quý vị phải nộp đơn khiếu nại. Sau khi mẫu khiếu nại của bạn và lệ phí cần được xử lý, sự hấp dẫn sẽ được giới thiệu đến Board of Immigration Appeals. Để biết thêm thông tin, hãy xem phần ” Làm thế nào Tôi Hướng dẫn khách hàng “.

Sau-to-Tham gia Lợi ích

Phần này là cho các đối tượng đã trở thành thường trú nhân thông qua một phân loại ưu tiên.

Nếu bạn có con người đã không có được hộ khẩu thường trú tại cùng một thời gian bạn đã làm, họ có thể hội đủ điều kiện để theo đến cùng lợi ích. Điều này có nghĩa rằng bạn không phải nộp riêng mẫu đơn I-130 cho trẻ em của bạn. Ngoài ra, trẻ em của bạn sẽ không phải chờ đợi thêm thời gian cho một số thị thực để trở nên có sẵn. Trong trường hợp này, bạn chỉ cần thông báo cho lãnh sự quán Hoa Kỳ rằng bạn là thường trú nhân để trẻ em của bạn có thể nộp đơn xin thị thực nhập cư.

Trẻ em của bạn có thể được hưởng sau-to-tham gia lợi ích nếu:

  • Các mối quan hệ tồn tại tại thời điểm bạn đã trở thành một thường trú nhân và vẫn còn tồn tại, và
  • Bạn nhận được một thị thực nhập cư hoặc tình trạng điều chỉnh trong một thể loại sở thích.

Nếu thành viên gia đình của bạn (con) rơi vào thể loại này và bạn điều chỉnh để thường trú tại Hoa Kỳ, bạn có thể gửi những điều sau đây:

  • Mẫu I-824, Đơn xin hành động một ứng dụng đã được phê duyệt hoặc Petition
  • Một bản sao của các ứng dụng ban đầu hoặc kiến ​​nghị mà bạn sử dụng để áp dụng cho tình trạng nhập cư
  • Một bản sao của mẫu I-797, Notice of Action, cho các ứng dụng ban đầu hoặc kiến ​​nghị
  • Một bản sao của mẫu đơn I-551 của bạn (thẻ xanh)

Nếu bạn đang ở Hoa Kỳ và chưa nộp điều chỉnh tình trạng của bạn để thường trú nhân, bạn có thể nộp mẫu đơn I-824 cho con quý vị ở nước ngoài với mẫu I-485. Khi đồng thời nộp mẫu đơn I-824, nó không đòi hỏi bất kỳ tài liệu hỗ trợ.

Nếu bạn nhận được thị thực nhập cư ở nước ngoài, bạn có thể liên hệ với National Visa Center (NVC) để biết thông tin sau để tham gia. Trực tiếp điều tra như vậy bằng cách gửi e-mail cho NVCInquiry@state.gov hoặc bằng văn bản cho Trung tâm Quốc gia Visa, Attn: WC, 32 Rochester Ave., Portsmouth, NH 03.801-2.909.

Thủ tục kết hôn và bảo lãnh vợ chồng sang Úc Australia

Visa 300 – Hôn phu / Hôn thê
Loại visa này dành cho những cặp tình nhân đã đính hôn và chuẩn bị kết hôn. Vị hôn phu/hôn thê được bảo lãnh có thể cư trú ở Úc trong vòng 9 tháng để tiến hành kết hôn với hôn thê/hôn phu của mình trước khi Visa này hết hạn. Có thể nộp đơn bảo lãnh chính chức ở Úc sau khi kết hôn.
Có thể ra vào Úc bất cứ lúc nào nếu được cấp visa, và có thể làm việc cũng như đi học ở Úc.
Có thể tiếp cận được chương trình hỗ trợ y tế và sức khỏe nhưng người được bảo lãnh phải đang ở Úc và đã nộp đơn xin định cư chính thức theo diện bảo lãnh vợ/chồng.

Các tiêu chuẩn xem xét:

  • Được bảo lãnh bởi hôn phu/hôn thê đã đính hôn của mình là người từ 18 tuổi trở lên, và không bị ràng buộc về hôn nhân/còn độc thân.
  • Hai người phải gặp gỡ quen nhau khi đã đến tuổi trưởng thành và biết rõ về bản thân của nhau.
  • Chứng minh có mối quan hệ thật, thực sự muốn tiến đến hôn nhân và mong muốn chung sống lâu dài với nhau như vợ chồng.
  • Không phạm pháp phạm tội và không mắc bệnh nghiêm trọng.
Nếu được yêu cầu, có thể người bảo lãnh phải đóng tiền “bảo đảm”.
Visa 309 – Bảo lãnh vợ/chồng
Loại visa này cho phép người vợ/chồng ở Việt Nam sang sinh sống cùng người chồng/ợ ở Úc tạm thời. Sau 2 năm nếu mối quan hệ vợ chồng vẫn còn tiếp diễn bình thường thì sẽ được nộp đơn xin định cư chính thức.
 Loại visa này cho phép người được bảo lãnh sang Úc học tập, làm việc.
 Các tiêu chuẩn xem xét:
  • Có kết hôn chính thức, hợp pháp
  • Đã và đang sinh sống với nhau hoặc nếu không sinh sống chung với nhau thì việc sống xa nhau phải là tạm thời.
  • Chứng minh có mối quan hệ thật:
    • Lần đầu tiên quan biết nhau như thế nào, lúc nào
    • Mối quan hệ tiến triển như thế nào
    • Quyết định kết hôn với nhau như thế nào
    • Việc sắp xếp ở Việt Nam: hỗ trợ về tài chính, vật chất, tinh thần và mức độ gắn bó này xảy ra khi nào
    • Các khoảng thời gian xa nhau (khi nào và tại sao, kéo dài bao lâu và quy trì mối quan hệ như thế nào)
    • Kế hoạch tương lai của hai người.
 Người bảo lãnh ở Úc phải cam kết bảo lãnh 2 năm về mặt tài chính cho người được bảo lãnh ở Việt Nam. Nếu được yêu cầu, phải đóng tiền “bảo đảm”.
Visa Bảo lãnh cha mẹ
Yêu cầu cơ bản:
Người xin visa định cư Cha mẹ phải đạt được các yêu cầu cơ bản dưới đây:
  •  Có con cái sinh sống ở Úc ít nhất là 2 năm trước ngày nộp đơn. Người con đó phải là công dân Úc, hoặc có thẻ thường trú nhân Úc, hoặc là công dân New Zealand đủ tư cách ở Úc.
  •  Được người con đó bảo lãnh. Trong trường hợp người con dưới 18 tuổi, người chung sống với người con đó, người họ hàng gần hoặc người giám hộ của người con, hoặc tổ chức cộng đồng có thể đứng ra bảo lãnh.
  •  Phải thỏa mãn bài test về cân bằng gia đình (Ít nhất ½ số con của bạn phải đang sinh sống lâu dài ở Úc, hoặc số người con sinh sống thường trú ở Úc của bạn nhiều hơn ở bất cứ nước nào khác)
  •  Không phạm pháp, phạm tội.
  •  không mắc bệnh nghiêm trọng.
  •  Bạn phải nộp phí visa (VAC) lần 1, lần 2 và người bảo lãnh phải chứng minh có một khoản tài chính thỏa đáng (AoS) kèm theo ký quỹ cam kết trợ cấp cho người xin định cư trong khoảng thời gian nhất định (AoS bond).
 Diện cha mẹ có 3 loại phổ biến nhất:
1.      Cha mẹ theo diện thường Parent (Permanent Visa- Subclass 103):
  • Thời gian chờ đợi rất lâu (khoảng 10 năm).
    Charge Type
    Charge Amount
    1st installment
    $1,420
    2nd installment
    $1,235
  • Đồng thời phải đóng tiền bảo trợ (AoS Bond cho 2 năm) là 5,000 $ cho mỗi người được bảo lãnh, $2000 cho mỗi người đi theo trên 18 tuổi.
2.      Cha mẹ theo diện tạm trú có đóng tiền (Contributory Parent Temporary Visa – Subclass 173)
  • Thời gian chờ đợi khoảng 18 tháng.
Charge Type
Charge Amount
1st installment
$1420
2nd installment
$19,635
2nd installment
For applicants under 18 years
$1415
Sau khi tới Úc, và trong vòng 2 năm, gia đình phải nộp đơn với Bộ Di Trú và Quốc Tịch Úc để xin vào thường trú (chuyển sang Subclass 143). Khi đó:
Charge Type
Charge Amount
1st installment
$195
2nd installment
$13,090
2nd installment
For applicants under 18 years
Nil
3.      Cha mẹ theo diện thường trú có đóng tiền (Contributory Parent Migrant Visa- Subclass 143):
Thời gian chờ đợi: khoảng 18 tháng.
Charge Type
Charge Amount
1st installment
$1,420
2nd installment
$32,725
2nd installment
For applicants under 18 years
$1,415
Đồng thời phải đóng tiền bảo trợ (AoS Bond cho 10 năm) là $10,000 cho mỗi người được bảo lãnh, $4,000 cho mỗi người đi theo trên 18 tuổi. Số tiền bảo trợ phải đóng với chính phủ Úc và số tiền này sẽ được hoàn lại sau 10 năm nếu người được bảo lãnh không hưởng trợ cấp của Bộ An Sinh Xã Hội Úc.
Với 3 loại visa cha mẹ nói trên, Bộ Di Trú và Quốc Tịch Úc cho phép người được bảo lãnh được kèm theo những người con còn lại tại Việt Nam định cư chung với cha mẹ nếu số người con tại Úc bằng hoặc nhiều hơn ở Việt Nam. Nếu những người con còn ở Việt Nam trên 18 tuổi thì phải chứng minh chúng  lệ thuộc vào đương đơn.

Source: tddvn.com

Visa cho người phối ngẫu của một công dân quốc gia Liên minh châu Âu Pháp

Visa cho người phối ngẫu của một công dân quốc gia Liên minh châu Âu Pháp

Một công dân nước ngoài kết hôn với một công dân Pháp, hoặc cho một công dân EU, được miễn lệ phí xử lý. (Cơ sở này chỉ có giá trị cho người đã kết hôn, không cho các đối tác đăng ký của “PACS”)

Bạn cần liên hệ với lãnh sự phù hợp chịu trách nhiệm về lĩnh vực mà bạn cư trú tại Hoa Kỳ. Để biết được nơi để áp dụng, xin vui lòng bấm vào đây .

Bạn cũng cần phải thực hiện một cuộc hẹn trực tuyến. Cá nhân xuất hiện tại Lãnh sự quán bây giờ là bắt buộc. Tất cả các ứng đầu tiên phải sắp xếp một cuộc hẹn. Click vào đây để làm một cuộc hẹn

1- Visa cho một kỳ nghỉ ngắn (visa Schengen)

Các tài liệu sau đây phải được trình bày cho một kỳ nghỉ visa / Schengen ngắn:

Bạn phải áp dụng với tất cả các tài liệu cần thiết trong bản gốc và một bản sao. Phần visa không thực hiện bất kỳ bản sao.

Ngoại hình personnal LÀ BẮT BUỘC: bạn không thể áp dụng qua đường bưu điện.

- hộ chiếu hợp lệ trong ba tháng sau ngày cuối cùng của kỳ nghỉ trong tương lai tại Hoa Schengen. Hãy đảm bảo rằng hộ chiếu nắm giữ ít nhất hai trang tùng cho lãnh sự quán để đóng visa. Hộ chiếu của bạn cũng phải ở trong điều kiện tốt để được chấp nhận.

- bản sao của 5 trang đầu của hộ chiếu của bạn.

- 2 mẫu đơn xin nghỉ ngắn (chỉ ONE cho công dân Mỹ) điền và rõ ràng có thể đọc được. Vui lòng sử dụng mực đen. Hãy chắc chắn rằng số điện thoại di động của bạn và địa chỉ e-mail cũng được thêm vào theo các hình thức.

- 2 ảnh (thêm thông tin về bức ảnh) (chỉ ONE cho công dân Mỹ). Tất cả hình ảnh phải được gần đây, giống hệt nhau, kích thước hộ chiếu – 1,4 “x 1,7” (3,5cm x 4,5cm) và hiển thị mặt trước chân tóc trên trán và tai trên nền trắng, khuôn mặt phải mất 70- 80% của bức ảnh.

- Một bằng chứng về địa chỉ của bạn (ở Delaware, District of Columbia, Maryland, Pennsylvania, Virginia, West Virginia) mà có thể là một bản sao của giấy phép hoặc nhà nước ID lái xe của bạn hoặc một hóa đơn tiện ích hoặc một hợp đồng thuê / hành động của ngôi nhà. Nếu bạn không phải là sống hay học tập tại một trong 6 nước nêu trên, bạn phải áp dụng với một lãnh sự quán Pháp: xin vui lòng bấm vào đây

- một bằng chứng về tình trạng tổ chức tại Hoa Kỳ (thẻ xanh, visa Mỹ hợp lệ với I-94, và các giá trị I-20 hoặc các giá trị I-AP66 ….) cho các công dân Mỹ không. Những người có visa B1 / B2 sẽ đòi hỏi một thủ tục phức tạp hơn và lâu hơn.

– Đối với người phối ngẫu của một công dân Pháp:

  • Một tài liệu của Pháp về cuộc hôn nhân của bạn: “livret de famille” OR một bản sao gần đây của chứng chỉ Pháp kết hôn (nếu việc kết hôn diễn ra tại Pháp) hoặc một người Pháp phiên âm chính thức gần đây (nếu hôn nhân của bạn đã không diễn ra ở Pháp). Cảnh báo: tài liệu này cần phải được ghi ngày trong vòng 2 tháng qua. Transcription cho cuộc hôn nhân tổ chức ở nước ngoài là bắt buộc, phải mất vài tuần / tháng và đã được xử lý tại lãnh sự quán gần nhất từ nơi của cuộc hôn nhân riêng của mình, không nơi cư trú hiện tại của bạn).

  • Một bằng chứng về quốc tịch Pháp của người phối ngẫu của bạn (thẻ căn cước quốc gia hoặc chứng chỉ quốc gia Pháp, ngoại trừ hộ chiếu quốc gia Pháp mà không phải là một tài liệu đầy đủ của chính nó)

– Đối với người phối ngẫu của một công dân của Liên minh châu Âu:

  • Giấy chứng nhận kết hôn ban đầu
  • một bản dịch của giấy chứng nhận hôn nhân của bạn bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp nếu nó đã được giao trong bất kỳ ngôn ngữ khác hơn so với hai,
  • cũng như một bằng chứng về quốc tịch châu Âu của người phối ngẫu (+ bản sao)

- thị thực miễn phí.

2- Visa thành lập ở Pháp

Người phối ngẫu nước ngoài của một công dân Pháp (ngoại trừ các thành viên của Liên minh châu Âu, trong không gian kinh tế Châu Âu, Thụy Sĩ, Monaco, St Martin và Algeria) phải có visa lưu trú dài, có giá trị như là một thẻ cư trú, trong để chi tiêu nhiều hơn 90 ngày cho mỗi học kỳ tại Pháp. Nếu được, visa này cũng là một thẻ cư trú tại cùng một thời điểm, có giá trị cho đến khi một năm. Bạn sẽ chỉ cần đăng ký tại các chi nhánh địa phương của OFII (Office Français de l’Immigration et de l’tích hợp) sau khi hai tháng đầu tiên đến ở Pháp.

Nếu bạn ở lại hơn một năm ở Pháp, sau đó bạn sẽ cần phải nộp đơn xin Thẻ Thường trú (“Carte de Séjour”)

Visa này áp dụng cho tất cả các quốc gia nhưng vợ chồng Algeria hoặc EU của công dân Pháp, những người mà các hiệp định khác nhau tồn tại.)

Visa này cần tối thiểu là 10 đến 15 ngày làm việc (2-3 tuần) để được xử lý tùy thuộc vào quốc tịch của bạn. (Khung thời gian tối thiểu 10 ngày làm việc áp dụng cho tất cả các quốc gia) Chúng tôi khuyên các bạn nên xin visa này ít nhất 3-4 tuần trước khi chuyến đi kế hoạch.

Nếu bạn muốn định cư ở Pháp, các tài liệu sau đây phải được trình bày:

Bạn phải áp dụng với tất cả các tài liệu cần thiết trong bản gốc và một. Phần visa không thực hiện bất kỳ bản sao.

Ngoại hình personnal LÀ BẮT BUỘC: bạn không thể áp dụng qua đường bưu điện.

- hộ chiếu hợp lệ trong ba tháng sau ngày cuối cùng ở lại trong Hoa Schengen. Hãy đảm bảo rằng hộ chiếu nắm giữ ít nhất hai trang tùng cho lãnh sự quán để đóng visa. Hộ chiếu của bạn cũng phải ở trong điều kiện tốt để được chấp nhận.

- bản sao của 5 trang đầu của hộ chiếu của bạn.

- 2 mẫu đơn xin nghỉ dài (chỉ ONE cho công dân Mỹ) điền đầy đủ và rõ ràng có thể đọc được. Vui lòng sử dụng mực đen. Hãy chắc chắn rằng số điện thoại di động của bạn và địa chỉ e-mail cũng được thêm vào các hình thức,

- 2 ảnh (thêm thông tin về bức ảnh) (chỉ ONE cho công dân Mỹ). Tất cả hình ảnh phải được gần đây, giống hệt nhau, kích thước hộ chiếu – 1,4 “x 1,7” (3,5cm x 4,5cm) và hiển thị mặt trước chân tóc trên trán và tai trên nền trắng, khuôn mặt phải mất 70- 80% của bức ảnh.

- Một bằng chứng về địa chỉ của bạn (ở Delaware, District of Columbia, Maryland, Pennsylvania, Virginia, West Virginia) mà có thể là một bản sao của giấy phép hoặc nhà nước ID lái xe của bạn hoặc một hóa đơn tiện ích hoặc một hợp đồng thuê / hành động của ngôi nhà. Nếu bạn không phải là sống hay học tập tại một trong 6 nước nêu trên, bạn phải áp dụng với một lãnh sự quán Pháp: xin vui lòng bấm vào đây

- Mẫu OFII (hình thức này chỉ có sẵn trong tiếng Pháp) mà bạn sẽ điền vào tất cả các phần cao đầu tiên (trên phần giữa). Nếu visa của bạn được chấp thuận, lãnh sự quán sẽ đóng dấu vào mẫu đơn này và trả lại cho bạn. Sau đó, bạn sẽ điền vào phần cuối cùng của nó khi bạn đến ở Pháp và gửi nó đến các chi nhánh địa phương gần nhất của OFII của nhà bạn ở Pháp.

- một bằng chứng về tình trạng tổ chức tại Hoa Kỳ (thẻ xanh, visa Mỹ hợp lệ với I-94, và các giá trị I-20 hoặc các giá trị I-AP66 ….) cho không – công dân Mỹ. Những người có visa B1 / B2 sẽ đòi hỏi một thủ tục phức tạp hơn và dài hơn, và buộc phải áp dụng trong người,

– Đối với người phối ngẫu của một công dân Pháp:

  • Một tài liệu của Pháp về cuộc hôn nhân của bạn:. Các “livret de famille”, và một bản sao của giấy chứng nhận kết hôn Pháp (nếu việc kết hôn diễn ra tại Pháp), hoặc sao chép chính thức Pháp (nếu hôn nhân của bạn đã không diễn ra ở Pháp Đăng ký kết hôn hoặc sao chép nên được ít hơn 2 tháng tuổi. (bản chính + bản sao)

Cảnh báo: phiên mã này cho cuộc hôn nhân tổ chức ở nước ngoài là bắt buộc, phải mất vài tuần / tháng và đã được xử lý tại lãnh sự quán gần nhất từ nơi của cuộc hôn nhân riêng của mình, không nơi cư trú hiện tại của bạn)

  • Một bằng chứng về quốc tịch Pháp của người phối ngẫu của bạn (thẻ căn cước quốc gia hoặc chứng chỉ quốc gia tiếng Pháp hoặc hộ chiếu sinh trắc học, nhưng không bao gồm các cựu hộ chiếu quốc gia Pháp mà không phải là một tài liệu đầy đủ của chính nó): (bản gốc + bản sao)

– Đối với người phối ngẫu của một công dân của Liên minh châu Âu: – một bản sao của bản dịch tiếng Pháp của giấy chứng nhận kết hôn của bạn, – cũng như một bằng chứng về quốc tịch châu Âu.

- Một phong bì nhanh trả trước cho sự trở lại của hộ chiếu của bạn khi visa đã được gắn vào nó. Hộ chiếu được lưu giữ tại văn phòng visa và chúng tôi khuyên bạn nên lựa chọn này. Tuy nhiên bạn có thể giữ hộ chiếu của bạn trong suốt quá trình. Trong trường hợp này bạn sẽ phải xuất hiện trong người một lần thứ hai cùng với hộ chiếu của bạn để cấp thị thực.

Thủ tục kết hôn và bảo lãnh vợ chồng sang Đức

Thủ tục kết hôn, xuất cảnh sang Đức

Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc kết hôn và xin thị thực đoàn tụ sang Đức phải qua các trình tự, thủ tục như sau:

Bước 1: ĐKKH tại Sở Tư pháp.

+ Phía công dân Đức, hồ sơ gồm: Tờ khai ĐKKH theo mẫu Sở Tư pháp; Giấy chứng nhận cư trú, có ghi rõ tình trạng hôn nhân: chưa kết hôn hoặc đã kết hôn nhưng đã ly hôn hoặc vợ/ chồng đã chết (ở Đức không cấp Giấy xác nhận độc thân); Giấy khám sức khỏe về tâm thần (chuyên khoa); Bản sao hộ chiếu; Giấy ủy quyền (cho bên Việt Nam nộp hồ sơ kết hôn, có ghi rõ lý do ủy quyền).

Các giấy tờ nói trên (trừ Tờ khai ĐKKH) phải được công chứng, hợp pháp hóa lãnh sự và dịch sang tiếng Việt tại cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại Đức, sau đó gửi về Việt Nam.

+ Phía công dân Việt Nam, hồ sơ gồm: Tờ khai ĐKKH theo mẫu Sở Tư pháp; Giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân; Giấy khám sức khỏe về tâm thần (chuyên khoa); Bản sao hộ khẩu, Giấy CMND.

Hồ sơ lập thành 2 bộ, nộp tại Sở Tư pháp, 30 ngày sẽ được cấp Giấy chứng nhận kết hôn.

Bước 2: Xin cấp thị thực đoàn tụ gia đình.

Sau khi có Giấy chứng nhận kết hôn, để được xuất cảnh sang Đức, bên Việt Nam phải làm Đơn xin cấp thị thực đoàn tụ với vợ/chồng (mẫu đơn được phát miễn phí tại Tổng lãnh sự quán CHLB Đức tại TP.HCM, số 126 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3), kèm đơn là: 3 ảnh có nền sáng, Hộ chiếu hợp lệ và phải có chữ ký, Giấy chứng nhận kết hôn bản chính kèm theo bản dịch tiếng Đức. Hồ sơ lập thành 3 bộ (nếu là bản sao thì phải được chứng thực hợp lệ) và phải do chính người làm đơn mang đến nộp tại Phòng thị thực của Tổng lãnh sự vào các buổi sáng từ thứ hai đến thứ sáu.

Đơn sẽ được Tổng lãnh sự quán tiếp nhận thẩm tra và chuyển đến Sở Ngoại kiều có chức năng ở Đức xem xét và ra quyết định chấp nhận cấp thị thực. Nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ trong thời hạn khoảng 3 tháng đương đơn sẽ được cấp thị thực.

Luật sư Huỳnh Minh Vũ

Ngoài bộ hồ sơ gốc phải nộp thêm hai bộ hồ sơ phô tô. Bộ hồ sơ gốc sẽ được trả lại cho người xin cấp thị thực sau khi có quyết định về hồ sơ xin cấp thị thực.

Những giấy tờ nêu dưới đây cần phải nộp bản chính hoặc bản sao công chứng (3 bộ hồ sơ: 1 bộ hồ sơ gốc và 2 bộ hồ sơ phô tô). Tất cả các giấy tờ Việt Nam phải kèm theo bản dịch sang tiếng Đức. Những giấy tờ gốc sẽ được trả lại cho người xin cấp thị thực sau khi có quyết định về hồ sơ

A. Về phía người xin cấp thị thực:

1. Tờ khai xin cấp thị thực dài hạn (2 bản, lấy từ trang chủ của Đại sứ quán: www.hanoi.diplo.de), khai bằng tiếng Đức hoặc tiếng Anh.

2. 2 ảnh màu mới chụp cỡ 4×6, phông nền trắng, chụp chính diện.

3. Hộ chiếu của người xin cấp thị thực. Hộ chiếu phải còn giá trị và có chữ ký của người mang hộ chiếu.

4. Chứng minh kiến thức tiếng Đức cơ bản trình độ A1 theo „Danh mục tham khảo chung châu Âu về ngôn ngữ“ do Hội đồng châu Âu soạn thảo – Đề nghị Quý vị xem thêm bản thông tin của chúng tôi về việc này!

5. Các giấy tờ phải nộp kèm:
a) Giấy chứng nhận độc thân do Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền cấp (cấp trước ngày nộp hồ sơ không quá 3 tháng),
b) Nếu đã từng ly hôn thì phải nộp quyết định ly hôn,
c) Bằng chứng về việc dự định kết hôn bên Đức (Giấy xác nhận của Phòng Hộ tịch Đức)
Nếu việc thẩm tra giấy tờ trong khuôn khổ thủ tục xin miễn giấy chứng nhận đủ điều kiện kết hôn đang được tiến hành thì phải nêu rõ sự việc này trong hồ sơ. Trong trường hợp này không phải nộp giấy chứng nhận độc thân.
Khi nộp hồ sơ xin cấp thị thực, tất cả các giấy tờ nộp kèm phải còn giá trị !

B. Về phía người vợ hoặc chồng tương lai tại Đức:

1. Giấy mời không cần theo mẫu (Ví dụ: mục đích “kết hôn“).
2. Bản sao công chứng hộ chiếu (sao tất cả các trang có thông tin, thị thực, dấu xuất nhập cảnh…).
3. Bản sao quyết định ly hôn liên quan tới các lần kết hôn trước (nếu có).
4. Giấy chứng nhận đăng ký địa chỉ thường trú do Phòng Đăng ký nhân khẩu tại Đức cấp.
5. Chứng nhận về tài chính (Giấy cam kết bảo lãnh có xác minh khả năng tài chính hoặc hợp đồng thuê nhà/ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà kèm theo chứng nhận thu nhập của 3 tháng gần nhất).

Trong từng trường hợp cụ thể có thể phải nộp thêm các giấy tờ khác, việc này sẽ được nhân viên nhận hồ sơ của sứ quán thông báo cho Quý vị bằng văn bản.

Thời gian giải quyết hồ sơ:

Đại sứ quán sẽ chuyển hồ sơ đến Sở Ngoại kiều nơi cư trú của vị hôn phu/hôn thê tại Đức (Theo Điều 31 Luật Cư trú, khi giải quyết hồ sơ phải lấy ý kiến đồng ý của Sở Ngoại kiều). Xin lưu ý: Quá trình xét hồ sơ xin cấp thị thực có thể bị kéo dài do việc tiến hành song song thủ tục thẩm tra giấy tờ. Theo quy định Đại sứ quán chỉ có thể cấp thị thực nếu tất cả các điều kiện cần thiết cho việc đăng ký kết hôn được đáp ứng, tức là trên hết việc xác minh xem vị hôn phu/hôn thê người nước ngoài có đủ điều kiện để được phép đăng ký kết hôn không đã phải kết thúc. Người xin cấp thị thực phải chứng minh điều này với sứ quán bằng cách nộp giấy chứng nhận của Phòng Hộ tịch Đức. Đại sứ quán sẽ cấp thị thực nếu việc kết hôn được thực hiện ngay sau đó và được Sở Ngoại kiều đồng ý.

Vì lý do đó việc xét hồ sơ xin cấp thị thực có thể kéo dài trong nhiều tháng.

Source: tintucvietduc.de

Lý do nhiều chàng Việt kiều già thích về Việt Nam cặp bồ?

WESTMINSTER (NV) – “Ở đây, người ta nhìn một ông già 70 như tôi, không có xe, không có nhà chẳng khác nào như một thằng cơ hàn.

chàng Việt kiều già

chàng Việt kiều già

Trong khi mỗi lần về Việt Nam , tôi thấy mình như ông vua, có thể hét ra lửa được, vì con gái Việt Nam rẻ như bèo, mình có tiền muốn làm gì mà chẳng được.”

Ðó là lý do mà ông Hai Lý cứ chắt mót số lương hưu, khi thấy “vừa đủ” là bay ngay về Việt Nam để được làm người “hét ra lửa.”

Lý do của ông Hai Lý chỉ là một trong số những lý do mà nhiều người đàn ông lớn tuổi, như ông Nghĩa Nguyễn, ông Nguyên Phạm, đưa ra để giải thích cho câu hỏi, “Tại sao nhiều ông thích về Việt Nam cặp bồ?”

Từ cảm giác ‘không có chỗ đứng ở Mỹ’…

Thấy mình “không có chỗ đứng ở Mỹ” là cảm giác của ông Nghĩa Nguyễn, người sắp mừng thọ 75 tuổi và là cư dân thành phố Orange.

Không xuất thân là một tướng tá lên xe xuống ngựa có người săn đón, nhưng hình ảnh của người chồng, người cha trụ cột trong nhà, một viên chức hành chánh của một quận trước 1975, đã khiến ông Nghĩa Nguyễn trở nên có uy quyền đối với vợ con, một lời ông nói ra là “cả nhà ai cũng sợ.”

Như một kiểu gia đình nề nếp, gia giáo, nên dù có lúc “giận nhau bầm gan tím ruột” vợ ông cũng không bao giờ bộc lộ ra ngoài cho con cái hay người ngoài biết để mà còn “giữ thể diện gia đình.”

Năm 1995, lúc ông Nghĩa về hưu cũng là lúc vợ chồng ông sang Mỹ theo diện con cái bảo lãnh. Với ông, cuộc sống ở Mỹ khi đó “giống như địa ngục.”

Bởi, ông “không biết lái xe, không biết tiếng Anh, xin đi làm thì không ai nhận.” Những đứa con đi vượt biên ngày nào giờ đã hấp thụ văn hóa Mỹ, không còn răm rắp nghe lời ông như ngày xưa. Mấy đứa cháu nội, ngoại thì chỉ toàn nói tiếng Mỹ, và dĩ nhiên chúng cũng không muốn nghe lời ông. Vợ ông cũng vậy. Bà dường như không còn thói nín nhịn như ngày xưa. Bà sẵn sàng “đốp chát” lại với ông ngay khi có thể.

Ngột ngạt và tù túng, ông Nghĩa “chỉ muốn quay trở lại ngay Việt Nam,” nhưng các con ông không cho, vì “tụi nó nói dù gì thì đời sống ở Mỹ cũng tốt hơn vạn lần ở Việt Nam.”

Thế là việc trở về Việt Nam trở thành niềm “khao khát” đối với người đàn ông có tuổi đang sống ở thành phố Orange này. Khi dành dụm đủ tiền con cái cho, ông Nghĩa mua ngay vé máy bay về Sài Gòn.

“Về đó lúc đầu thì cũng là đi tìm gặp những ông bạn già ngày trước để hàn huyên, để nhậu nhẹt cho vui thôi,” ông Nghĩa nói lý do về nước của mình. Theo ông, dù từng nghĩ “sống ở Mỹ như địa ngục,” nhưng khi về nhìn lại những người bạn cùng lứa ngày trước, ông Nghĩa lại thấy mình “ngon lành hơn.”

Tương tự như vậy là trường hợp của ông Hai Lý, một cư dân ở Midway City, người cũng đã bước qua tuổi 70, “cổ lai hy.”

Theo lời ông Hai Lý, ông sang Mỹ từ năm 1975, “Việt cộng tấn công vô là tôi đi ngay.” Sau thời gian đi làm “assembly” ở hãng, hiện tại ông Hai đã về hưu, “ly dị lâu rồi,” và “mấy đứa con cũng đều có gia đình ở riêng.”

Ông Hai không có nhà, cũng không có xe vì ông cho rằng “già rồi đi xe bus cho tiện.” Ông không nói lương hưu của ông bao nhiêu, chỉ nói mỗi tháng ông trả $300 tiền thuê phòng, và phải ra ngoài ăn uống một cách tiết kiệm vì “chủ nhà không cho nấu ăn.”

“Ở đây, người ta nhìn tình cảnh của tôi chẳng khác gì thằng cơ hàn,” ông Hai tự đưa lời nhận xét. “Nhưng khi về Việt Nam thì tôi khác à!”

Ðến ‘anh’ Việt kiều được chìu chuộng chăm sóc

“Ở đây, người ta nhìn một ông già 70 như tôi, không có xe, không có nhà chẳng khác nào như một thằng cơ hàn. Trong khi mỗi lần về Việt Nam , tôi thấy mình như ông vua, có thể hét ra lửa được, vì con gái Việt Nam rẻ như bèo, mình có tiền muốn làm gì mà chẳng được.”

Ðó là lý do mà ông Hai Lý cứ chắt mót số lương hưu, khi thấy “vừa đủ” là bay ngay về Việt Nam để được làm người “hét ra lửa.”

Người đàn ông đậm người, tóc được nhuộm đen không thể nhìn ra một sợi trắng, nói rất tự nhiên, “Về Việt Nam , tôi ít khi ở Sài Gòn, ở đó cái gì cũng mắc mỏ. Tôi còn bạn bè ở Vĩnh Long. Mỗi lần tôi về là họ dẫn tôi đi chỗ này chỗ nọ.”

“Chỗ này chỗ nọ” của ông Hai là những quán cà phê, những tiệm massage cũng “sạch sẽ tươm tất” nhưng giá cả không quá đắt. Ông Hai nói không cần che giấu, “Mình bỏ ra có ba bốn trăm ngàn, chưa đến hai chục đô, mà có người gội đầu, người ngồi cắt móng tay, móng chân, người mát-xa mặt thì còn muốn gì nữa. Ðàn ông mà.”

Ông Hai cũng nhắc đến những nơi ông thích lui tới như “cà phê vườn,” “cà phê võng” nhưng khi được hỏi ở đó có gì khiến ông thích thì ông chỉ cười không trả lời, rồi bắt qua chuyện khác.

Không nhận xét “con gái Việt Nam rẻ như bèo” như kiểu ông Hai Lý, nhưng cảm giác được “chìu chuộng chăm sóc ngọt ngào” cũng là điều ông Nghĩa Nguyễn tìm thấy trong những lần về Việt Nam sau đó.

Ông Nghĩa kể mấy lần sau về Việt Nam, nhiều bạn già, bạn nhậu của ông người thì chết, người thì bệnh bởi những chứng tiểu đường, cao máu. Buồn, thiếu người nói chuyện, ông Nghĩa “đi cắt tóc thanh nữ cho quên sầu.”

Học được cách cho tiền “tip” từ Mỹ, ông Nghĩa “bo” cho cô thợ cắt tóc một ít tiền. Thế là “cô thợ chỉ hơn 20 tuổi kêu tôi bằng anh ngọt xớt.” Ông Nghĩa kể lại mà gương mặt vẫn còn giữ nguyên nét hồ hởi, “Tôi nghe khoái quá! Bởi lâu lắm rồi người ta chỉ kêu tôi bằng chú, bằng bác, vợ tôi thì khi nói chuyện cũng kêu tôi bằng ông. Giờ nghe có người kêu mình bằng ‘anh’ thấy lạ tai và thấy mình trẻ ra.”

Cứ vậy mà ông Nghĩa mê trò “đi cắt tóc, gội đầu, mát-xa.”

Rồi ông cũng chợt nhận ra là ông chưa từng bao giờ hưởng được sự dịu ngọt, chìu chuộng như vậy từ vợ con, họ chỉ từng “sợ” ông khi ông còn là trụ cột trong nhà. Ông cảm thấy hình như đã đến lúc ông cần “phải lo cho bản thân ông nhiều hơn.”

Ông Nghĩa bắt đầu có thú vui mỗi khi về Việt Nam là đi “khám phá” những “tiệm cắt tóc gội đầu máy lạnh” và đi nhậu ngoài quán chứ không còn nhậu với mấy ông bạn già ở nhà như những lần trước.

Ông lại vui hơn nữa là mấy cô gái nơi đó đều gọi ông bằng “anh.” Mà tính ông lại “thương người” nên cứ nghe cô nào ngồi thủ thỉ chuyện gia cảnh khó khăn phải đi làm thế này là ông lại cho tiền, “mỗi lần 50 đô hay có khi cho 100 đô.”

Khi được hỏi, “Ông không nghĩ là những cô gái đó ngọt ngào với ông vì chỉ muốn tiền của ông thôi sao?” ông Nghĩa tỉnh bơ trả lời, “Sao lại không biết! Nhưng tôi cảm thấy tôi happy trong những khoảng thời gian đó thì tôi làm thôi.”

Chỉ muốn ‘ăn bánh trả tiền’ hay thực sự muốn chuyện trăm năm?

“Ăn bánh trả tiền” là điều ông Nguyên Phạm, gần 60 tuổi, chủ một business nhỏ ở Santa Ana, chọn.

Ông Nguyên xác định rất rõ, “Cuộc sống vợ chồng tôi ở đây không hạnh phúc. Nhưng cũng không ly dị vì không muốn giải quyết chuyện phân chia tài sản. Mỗi năm tôi về Việt Nam một đôi lần là để đi chơi, hưởng thụ.”

Theo lời ông Nguyên kể, mỗi lần về Việt Nam, qua lời giới thiệu của “người quen,” ông sẽ “cặp kè” với một cô. Trung bình ông sẽ trả cho cô gái $1,000 cho cuộc sống “già nhân ngãi, non vợ chồng” trong vòng một tháng. Còn những khoảng ăn ở, đi chơi nơi này nơi khác, ông Nguyên cũng là người chi trả hết.

Người đàn ông này giải thích thêm, “Mỗi lần về Việt Nam trong thời gian ngắn ngủi như vậy chỉ thấy mình được chìu chuộng, nâng niu. Không có chuyện cãi lộn, gấu ó. Không bị căng thẳng đầu óc vì công việc.”

“Cũng có lúc gặp mấy cô dễ thương, khi qua đây rồi cũng có gọi điện về nói chuyện chơi. Nhưng khi thấy cô nào bắt đầu than ‘má em bệnh, ba em đau, xe em mất’ là tôi ‘bái bai,’ cắt liên lạc luôn để khỏi phiền.” Ông Nguyên nói.

Ông Hai Lý cũng xác định chuyện muốn “hét ra lửa,” vung tay cho tiền những cô gái quê để được chăm sóc, nâng niu cũng chấm dứt khi rời khỏi Việt Nam, bởi ông không muốn có những ràng buộc, “qua đây thân tôi lo còn chưa xong nữa mà đèo bòng thêm chi.”

Riêng ông Nghĩa Nguyễn thì có hơi khác. Không chỉ có cảm giác là mình “thật sự trẻ ra” khi “bước vô quán nào người ta cũng kêu tôi bằng anh,” mà ông còn muốn nếu có ai đó chịu đứng ra bảo trợ tài chánh thì ông sẵn sàng ly dị vợ để cưới ngay một cô từ Việt Nam qua để suốt ngày nghe tiếng “anh” cho thỏa cái lỗ tai.

Ước mơ của ông Nghĩa đang lưng chừng thực hiện được “phíp-ty pờ xen” (50%) vì các con ông chia hai phe. Một phe ủng hộ, “ba già rồi hãy làm điều gì cho ba vui thì làm.” Nhưng phân nửa kia thì cật lực phản đối, “không chịu được cảnh nhìn ba tung tăng đi công viên với một đứa đáng tuổi cháu ngoại.”

Vợ ông Nghĩa đương nhiên biết chuyện “cặp bồ” của ông ở Việt Nam, nhưng bà nói, “Già từng tuổi này rồi, tui chẳng có gì để ghen tuông, mà tui chỉ thấy phát gớm!”

Theo NVonline

Việt Kiều cưới vợ Việt Nam và các câu chuyện đáng thương

Làm sao mấy cô biết được anh là người thành đạt trong khi có nhiều chàng ở bên này về hẹn hò cho đã rồi bắt người ta chờ nữa, rồi cuối cùng có cưới hay bảo lãnh người ta qua bên này đâu.
>Tôi ảo tưởng hay phụ nữ bây giờ thiếu kiên nhẫn?

Việt Kiều cưới vợ

Việt Kiều cưới vợ

From: CN Le
Sent: Monday, May 17, 2010 7:44 AM

Chào anh Khánh Hưng,

Đọc tâm sự của anh tối thứ bảy, định viết vài dòng cho anh nhưng không biết viết sao cho rành mạch vì có những lúc em bất chợt quên hẳn tiếng Việt vì cũng đã xa quê hương gần 16 năm rồi. Mặc dù cố gắng giữ lấy tiếng mẹ đẻ, nhưng em ít khi viết tiếng Việt sau từng ấy năm trời nên em nghĩ sẽ có nhiều sai sót trong những lời em viết cho anh. Em mong anh và độc giả thông cảm nhé.

Em rất hiểu những gì anh đang trăn trở. Giá như anh không phải là người đàn ông thành đạt và cẩn thận thì có lẽ anh sẽ tìm được một mái ấm gia đình dễ dàng hơn. Anh không sai trong vấn đề này, nhưng em được biết đa số đàn ông về Việt Nam cưới vợ là không thành đạt hay mơ được lấy vợ trẻ đẹp, chiều chuộng mà họ không thể có cơ hội tìm được ở Mỹ vì họ nghĩ không có gì để mất nếu có ly dị.

Có nhiều cặp hạnh phúc và cũng có nhiều cặp không được hạnh phúc. Hạnh phúc hay không tùy thuộc vào người con gái muốn lấy chồng ngoại với mục đích gì. Có nhiều người vì tình yêu thật sự nhưng có lẽ rất ít vì làm sao có thể gọi là tình yêu khi chỉ gặp 1-2 lần rồi làm đám cưới một cách chóng vánh như thế được.

Em có biết nhiều trường hợp mấy anh về Việt Nam lấy vợ dở khóc, dở cười. Em sẽ kể anh nghe 2 câu chuyện này nhé.

Em có người anh bà con có người yêu ở Việt Nam. Gia đình ngăn cản không cho anh quen người ở Việt Nam vì sợ họ qua cầu rồi rút ván chỉ vì anh là người tàn tật. Anh này có vẻ rất thương yêu và mê đắm cô này lắm. Theo anh kể thì cô này nói rất là thương yêu anh. Ai cũng nghi ngờ cô này vì nếu anh là người bình thường thì còn dễ hiểu. Bất chấp gia đình ngăn cản anh cũng về Việt Nam cưới cô này và có một đứa con.

Khi gia đình anh nghe cô có con thì hối thúc bảo lãnh cô này qua Mỹ nhưng sao anh không chịu làm. Gia đình la, chửi anh này phải có trách nhiệm với mẹ con cô ta. Em cũng ngồi khuyên anh không nên bỏ vợ con ở Việt Nam như thế thì anh mới tâm sự rằng có lần tình cờ anh nghe cô này nói chuyện với cậu cô ta.

Cậu cô ta hỏi hết Việt Kiều rồi sao lại lấy anh tàn tật. Cô này mới trả lời chỉ mượn anh này để được qua Mỹ thôi. Anh này không thể ngờ rằng người mà nói thương yêu anh vì anh không được gặp may mắn lại như vậy. Em nghe anh kể thì cũng không biết phải khuyên sao cả vì chắc chắn qua bên này cô ta sẽ bỏ anh mà thôi.

Chỉ biết em và anh của em biết được bí mật của anh này chứ gia đình anh không hề biết vì anh vẫn thương cô này, nhưng không dám bảo lãnh mà chỉ cung cấp tiền bạc và một năm về thăm 2 lần. Anh nói thà chịu mọi người chửi anh vô trách nhiệm với con mà còn có vợ và con, còn hơn bảo lãnh qua mất cả vợ và con.

Câu chuyện thứ hai là một người bạn trung học được chồng về cưới. Cô này là giáo viên dạy Anh ngữ. Cha mẹ anh chấm cô này vì cô mướn phòng cha mẹ anh này thành ra họ cũng có thể biết được cô này sống như thế nào mới dám giới thiệu cho con trai mình. Anh này về coi mặt và quyết định cưới nhau một cách chóng vánh và bảo lãnh cô này sang Mỹ.

Mọi người đi dự đám cưới của cô này về ai cũng chê anh này thiếu cách cư xử. Làm như cưới cô này là ban thưởng vậy. Ngày đám cưới mà không mặc một bộ đồ cho đàng hoàng mà mặc áo thun ba lỗ đi cưới vợ vì lý do trời nóng. Còn nhiều nhiều điều chê nữa trong tiệc cưới tưởng chừng ai cũng muốn bỏ về ngay lập tức. Cô này nói như thế này “hy sinh đời chị để củng cố đời em”.

Khi qua Mỹ cô mới biết anh này ham chơi, nhậu nhẹt và còn nợ nần. Trình độ quá chênh lệch nên rất khó khăn trong bước đầu sống chung. May thay cô này là người biết chấp nhận nên không bỏ chồng. Chồng tốt hay xấu cũng là chồng của mình và lại mang ơn anh này nhờ có anh mà cô này được sang Mỹ đi làm rồi giúp đỡ cha mẹ có nhà cao cửa rộng và nuôi các em đi học thành tài mà cô này biết rằng nếu lấy chồng ở Việt Nam thì khó mà giúp đỡ được gia đình như vậy. Nói chung cô này sống trọn vẹn với chồng con và đã thực hiện điều mà cô muốn làm cho gia đình cha mẹ.

Nếu như ai cũng sống giống như cô bạn mình thì có lẽ mấy anh bên Mỹ không phải băn khoăn hay sợ và mạnh dạn hơn trong vấn đề trở về Việt Nam lấy vợ để mấy chị em ta ít phải làm dâu xứ Hàn, Trung Quốc, Đài Loan…

Lấy vợ hay chồng ở xa giống như đánh một ván cờ nhưng mà ai cũng biết mục tiêu của mình là gì mà thôi. Giống như anh, anh biết tại sao anh muốn cưới vợ ở Việt Nam chứ em không tin với người thành đạt như anh lại không thể tìm được một người vợ ở Mỹ mà theo em được biết có vẻ đỡ vất vả trong vấn đề tìm hiểu và dù sao đi nữa cô ta cũng biết được cuộc sống ở Mỹ là như thế nào rồi.

Cách đây 3 năm em vẫn không đồng ý với nhiều người chỉ gặp nhau vài lần là nghĩ tới chuyện lập gia đình. Em tự hỏi làm sao họ có thể hiểu được lẫn nhau trong vòng mấy tháng như vậy. Liệu họ có được hạnh phúc hay không? Nhưng một năm trở lại đây em lại thấy nhiều khi lấy nhau chóng vánh như vậy mà cũng hay. Họ đã đủ chín chắn để xây đắp cho mình một gia đình. Họ biết họ cần tìm những gì họ muốn cần trong người phối ngẫu của họ ngay từ đầu. Họ thẳng thắng với nhau.

Họ không còn trẻ nữa để tìm hiểu nên họ thống nhất với nhau góp gạo thổi thành cơm, mặc dầu tình yêu chưa đủ chín muồi. Em được biết có 3 cặp vợ chồng gặp nhau tại Mỹ không quá 6 tháng là họ quyết định làm đám cưới và hiện giờ họ có những đứa con xinh xắn. Họ rất hạnh phúc. Chính họ đã thay đổi quan niệm sống của em.

Không hẳn thời gian tìm hiểu dài là mình có thể hiểu được nhau. Giống như em, em cũng có mối tình đầu khi vừa xong cấp 3. Quen biết nhau cũng gần 4 năm rồi tụi em phải xa nhau để được đoàn tụ với ba. Ra đi có nhiều hứa hẹn phải quay về, nhưng khi đến Mỹ không giống như em tưởng. Mấy năm đầu quá vất vả nên em buông tay với mối tình đầu.

Rồi 6 năm trở lại có dịp về VN tình cờ gặp lại tình xưa rồi lại nối tình xưa. Em có ý định bảo lãnh qua bên này nhưng lại bị gia đình phản đối. Em lại quá nhu nhược hay nói đúng hơn tình yêu không đủ mạnh nên đành thôi, chia tay lần nữa. Tính ra mối tình này cũng gần 10 năm nhưng có lẽ vì xa mặt cách lòng. Hồi ấy còn trẻ nên chẳng thấy mình bỏ phí thời gian như vậy.

Mối tình thứ hai cũng hơn 6 năm trời. Học xong đại học thì 2 người ra mở kinh doanh. Dĩ nhiên vốn liếng thì anh chịu. Em chỉ bỏ công sức ra mà thôi. Em cứ ngỡ 2 đứa sẽ thành nên không hề có một chút phòng thủ cho mình. Chỉ một câu nói từ anh như thế này “Anh rất hạnh phúc vì có em bên anh trong những lúc khó khăn nhất. Anh thật sự cám ơn em” mà em lại tin tưởng anh ta một cách tuyệt đối.

Hồi mới quen anh, anh gặp rất nhiều khó khăn nên em luôn là nguồn động lực. Em luôn động viên anh trong kinh doanh. Công việc kinh doanh ngày càng phát đạt thì em càng thấy xa cách anh hơn. Rồi chuyện gì đến đã đến. Chúng em chia tay nhau vì anh không còn là người mà em từng yêu. Bao nhiêu lần chia tay rồi anh năn nỉ làm em lại mềm lòng. Trong thời gian chia tay ấy có nhiều anh muốn đến với em nhưng vì anh mà em không đến với họ.

Cuối cùng có nhiều chuyện làm em không thể tha thứ cho anh và em quyết định chia tay dứt khoát và không còn muốn thấy hay liên lạc với anh nữa. Chỉ có một điều 2 mối tình đã lấy mất tuổi thanh xuân của em mất rồi. Lỗi tại em khi biết không hợp mà không dứt khoát, quá mềm lòng cứ cho người ta quá nhiều cơ hội để sửa sai vì em nghĩ không ai là hoàn hảo cả. 34 tuổi mà em lại quyết định chia tay mặc dầu em biết có thể hết cơ hội tìm cho mình một người khác.

Giờ em đã 36 tuổi rồi, cái tuổi quá đủ chín chắn để tìm vui trong bổn phận nên em không muốn có một mối tình mà phải tìm hiểu lâu dài phí tuổi thanh xuân của mình nữa. Trong vòng mấy tháng mà em cảm thấy không hợp thì không muốn làm quen nữa. Cảm giác của em khi nào cũng đúng nhưng em lại hay đi làm trái với cảm giác của em nên mới ra như vậy.

Qua cách cư xử hay nói chuyện mình có thể đánh giá đối phương là người như thế nào rồi. Đơn giản 2 bên tôn trọng nhau là OK rồi. Vậy mà anh bạn trai của em lại không đồng ý. Muốn tìm hiểu lâu dài hơn nữa. Quen nhau 8 tháng trời mà em lại không hề biết gì về anh thì có được bình thường không đây. Anh nói còn quá sớm để biết gia đình và bạn bè của anh. Thậm chí em không hề biết nhà anh ở đâu nữa. Anh có vẻ là một người khá đàng hoàng vì anh chưa một lần lợi dụng xác thịt, nhưng em lại không hiểu sao anh lại muốn giấu em với tất cả mọi người anh biết.

Nhiều người lại hỏi em tại sao nhìn em thì không ai nghĩ đã 36 tuổi lại dễ thương, lo làm ăn, không đua đòi lại không tìm được cho mình một bờ vai nương tựa. Đã 2 lần em đã nói chia tay với anh nhưng anh không muốn chia tay. Em cảm nhận rằng cuộc tình này chẳng đi về đâu vậy thì tại vì sao em lại không dứt khoát? Nhiều lần anh nói em không có gì để anh phải chê và chưa một lần đòi hỏi gì ở anh hay thậm chí chưa gây khó dễ cho anh. Anh chỉ nói còn quá sớm để em biết gia đình anh. Vậy thôi!

Từ câu chuyện tình em kể cho anh, nếu anh là em thì anh sẽ làm sao? Thành ra em nghĩ không hẳn người con gái ở Việt Nam thiếu kiên nhẫn đâu anh ơi. Phải chăng họ chưa thật sự tin tưởng anh có chắc về cưới họ mà bắt họ chờ anh trong khi đa số mấy chàng bên Mỹ về VN lấy vợ cũng cưới một cách chóng vánh. Làm sao mấy cô biết được anh là người thành đạt trong khi có nhiều chàng ở bên này về hẹn hò cho đã rồi bắt người ta chờ nữa, rồi cuối cùng có cưới hay bảo lãnh người ta qua bên này đâu.

Có nhiều người con gái bị lỡ làng cũng vì mấy anh chàng Việt kiều. Thành ra không thể trách họ được khi anh chưa tạo được niềm tin nơi họ. Có nhiều khi anh kể cuộc sống bên này cho họ hiểu chắc gì họ đã hiểu thật sự. Anh muốn lấy vợ phương xa thì phải chịu thiệt thòi là không được tìm hiểu kỹ càng cho lắm. Một năm gặp một lần thì quá ít để hiểu nhau nhưng phải chịu thôi vì anh cũng có việc làm của anh nữa. Nói chung anh phải tạo niềm tin và cho họ hiểu là anh serious với họ mới được. Nói tóm lại vợ chồng cũng có duyên số nữa.

Em hy vọng sẽ có nhiều độc giả góp ý cho anh để anh sớm tìm được bến đỗ. Chúc anh sớm tìm được hạnh phúc anh nhé.

CN

Thủ tục người nước ngoài hay Việt Kiều cưới vợ và đăng ký kết hôn tại Việt Nam

Hồ sơ đăng ký kết hôn

Khoản 1 và Khoản 2, Điều 13, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của  Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình đã quy định về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, được sửa đổi, bổ sung theo Khoản 3, Điều 1 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006. Theo đó, hồ sơ đăng ký kết hôn của mỗi bên phải có các giấy tờ sau:

– Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định.

– Giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân của mỗi bên, do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người xin kết hôn là công dân cấp chưa quá 6 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại đương sự là người không có vợ hoặc không có chồng.

Trong trường hợp pháp luật của nước mà người xin kết hôn là công dân không quy định cấp giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân thì có thể thay giấy xác nhận tình trạng hôn nhân bằng giấy xác nhận lời tuyên thệ của đương sự là hiện tại họ không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật của nước đó.

– Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 6 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.

– Bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy chứng minh nhân dân (đối với công dân Việt Nam ở trong nước), hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài).

– Bản sao có công chứng hoặc chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể hoặc giấy xác nhận đăng ký tạm trú có thời hạn (đối với công dân Việt Nam ở trong nước), thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú hoặc giấy xác nhận tạm trú (đối với người nước ngoài ở Việt Nam).

Ngoài các giấy tờ quy định nêu trên, đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý ngành cấp Trung ương hoặc cấp tỉnh, xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh hưởng đến việc bảo vệ bí mật Nhà nước hoặc không trái với quy định của ngành đó.

Thủ tục nộp, nhận hồ sơ

Điều 14, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quy định, khi nộp hồ sơ đăng ký kết hôn, cả hai bên đương sự phải có mặt. Trong trường hợp có lý do khách quan mà một bên không thể có mặt được thì phải có đơn xin vắng mặt và uỷ quyền cho bên kia đến nộp hồ sơ. Không chấp nhận việc nộp hồ sơ đăng ký kết hôn qua người thứ ba.

Khi nhận hồ sơ đăng ký kết hôn, Sở Tư pháp kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ; nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn đương sự hoàn thiện hồ sơ.

Trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam

Tại Khoản 1, Điều 16 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP, đã được sửa đổi bổ sung theo Khoản 4, Điều 1 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP quy định như sau:

Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Sở Tư pháp có trách nhiệm:

– Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở Sở Tư pháp đối với hai bên nam, nữ để kiểm tra, làm rõ về sự tự nguyện kết hôn của họ, về khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ chung và mức độ hiểu biết về hoàn cảnh của nhau.

Việc phỏng vấn phải được lập thành văn bản. Cán bộ phỏng vấn phải nêu rõ ý kiến đề xuất của mình và ký tên vào văn bản phỏng vấn.

– Niêm yết việc kết hôn trong 7 ngày liên tục tại trụ sở Sở Tư pháp, đồng thời có công văn đề nghị UBND cấp xã, nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn của bên đương sự là công dân Việt Nam, nơi thường trú của người nước ngoài tại Việt Nam, thực hiện việc niêm yết. UBND cấp xã có trách nhiệm niêm yết việc kết hôn trong 7 ngày liên tục tại trụ sở Ủy ban, kể từ ngày nhận được công văn của Sở Tư pháp. Trong thời hạn này, nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về việc kết hôn thì UBND cấp xã phải gửi văn bản báo cáo cho Sở Tư pháp.

– Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn. Trong trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo đương sự kết hôn thông qua môi giới bất hợp pháp, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán phụ nữ, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của đương sự hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn, Sở Tư pháp tiến hành xác minh làm rõ.

Báo cáo kết quả phỏng vấn các bên đương sự, thẩm tra hồ sơ kết hôn và đề xuất ý kiến giải quyết việc đăng ký kết hôn, trình UBND cấp tỉnh quyết định, kèm theo 1 bộ hồ sơ đăng ký kết hôn.

Trường hợp ông Chen Wenqian công dân Trung Quốc muốn kết hôn với phụ nữ Việt Nam, thì hai bên nam, nữ cần phải hoàn thiện hồ sơ đăng ký kết hôn theo quy định nêu trên rồi nộp hồ sơ và lệ phí tại Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có hộ khẩu thường trú, hoặc đăng ký tạm trú có thời hạn của công dân Việt Nam để thực hiện đăng ký việc kết hôn.

Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày Chủ tịch UBND  tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hôn. Khi tổ chức Lễ đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn. Đại diện Sở Tư pháp chủ trì hôn lễ, yêu cầu hai bên cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hôn.

Nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện Sở Tư pháp ghi việc kết hôn vào sổ đăng ký kết hôn, yêu cầu từng bên ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, sổ đăng ký kết hôn và trao cho vợ, chồng mỗi người 1 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn.

Luật sư Trần Văn Toàn

Thủ tục bảo lãnh Vợ chồng ở Canada

Canada không còn cho bảo lãnh diện Fiancée từ năm 2002. Do đó, đối với một đôi tình nhân, giải pháp duy nhất là bảo lãnh diện vợ chồng. Có hai diện bảo lãnh vợ chồng : bảo lãnh vợ chồng ở nườc ngoài và bảo lãnh vợ chồng đang ở Canada.

bảo lãnh Vợ chồng ở Canada

bảo lãnh Vợ chồng ở Canada

Ở đây, tôi xin nói về diện bảo lãnh vợ chồng ở nước ngoài, cụ thể là bảo lãnh vợ chồng ở Việt Nam. Theo luật pháp Việt Nam thì người nước ngoài muốn đăng ký kết hôn ở Việt Nam phải làm đầy đủ những giấy tờ như giấy chứng nhận độc thân (do chính quyền tỉnh bang cấp), giấy cam đoan độc thân và giấy khám sức khỏe tâm thần.

Nhiều người nhờ dịch vụ làm những giấy tờ đó để cầm về Việt Nam làm đăng ký kết hôn. Tuy nhiên không hiểu vì lý do nào nhiều dịch vụ lại không dặn người ta là về Việt Nam sau khi nhận giấy đăng ký kêt hôn ở Sở tư pháp nên cùng người hôn phối điền những mẫu đơn xin di dân vào Canada gồm Application for Permanent Residence in Canada, Schedule 1 – Background, Additional Family Information, Sponsored Spouse/Partner Questionnaire và Use of a Representative. Mẫu sau cùng chỉ cần điền nếu người hôn phối của bạn muốn lựa chọn một người trung gian để liên lạc với giới thẩm quyền. Người trung gian đó không nhất thiết là luật sư. Người đó có thể là người thân trong gia đình hoặc bạn bè.

: Bạn có thể tải những mẫu đơn Application for Permanent Residence in Canada, Schedule 1 – Background, Additional Family Information, Sponsored Spouse/Partner Questionnaire và Use of a Representative ở trang Web https://cic.gc.ca của Bộ Quốc tịch và Di trú Canada (Citizenship and Immigration Canada). Bạn phải có phần mềm Acrobat Reader thì bạn mới đọc được những mẫu đơn đó. Bạn có thể tải miễn phí Acrobat Reader ở trang Web https://adobe.com. Nếu bạn biết tiếng Anh thì bạn giúp người hôn phối điền những mẫu đơn đó. Nếu bạn không biết tiếng Anh thì bạn có thể đi cùng người hôn phối đến IOM (International Organization for Migration) để nhờ nơi đây giúp điền đơn hộ. IOM hướng dẫn rất tận tình mà lệ phí lại thấp hơn ở những văn phòng tư vấn khác. IOM có hai văn phòng ở Việt Nam là :

*Tại Hà Nội:*

Khách sạn Horison
40 Cát Linh, Tầng trệt
Quận Đống Đa
Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (+84) 4 7366258
Fax:(+84) 4 7366259
Email: hanoi@iom.int

*Tại TPHCM:*

1B Phạm Ngọc Thạch
Quận 1
Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Điện thoại: (+84) 8 8222057, 8222058
Fax:(+84) 8 8221780
Email: hochiminh@iom.int

Sau khi người hôn phối của bạn điền và ký tên những mẫu đơn nói ở trên, bạn cầm trở qua lại Canada cùng với những giấy tờ của người hôn phối như giấy khai sanh, giấy chứng minh nhân dân, hộ khẩu, hộ chiếu, lý lịch tư pháp và biên nhận khám sức khỏe, hình ảnh và thư từ liên lạc giữa hai người, v.v… Ở đây, tôi chỉ nói đến những cặp vợ chồng không có con riêng đi theo. Có con riêng đi theo thì phải có thêm giấy tờ của đứa con riêng.

Muốn có biên nhân khám sức khỏe thì bạn nên liên hệ với IOM để IOM giới thiệu đi khám sức khỏe. Không có biên nhận khám sức khỏe hay lý lịch tư pháp thì Trung tâm xử lý hồ sơ ở Mississauga (Case Processing Centre – Mississauga) sẽ gởi trả lại bạn hồ sơ bảo lãnh.

Về đến bên Canada, bạn điền bộ đơn xin bảo lãnh của bạn gồm có những mẫu đơn Application to Sponsor and Undertaking, Sponsorship Agreement, Sponsor Questionnaire, Financial Evaluation, và Document Checklist Xin lưu ý là những người ở tỉnh bang Quebec không cần phải điền hai mẫu Sponsorship Agreement và Financial Evaluation. Những người sống ở tỉnh bang Quebec sẽ nhận được những mẫu đơn phải điền do Bộ Di trú và Quan hệ Cộng đồng của Quebec gửi tới khi họ nhận được bản sao hồ sơ bảo lãnh của bạn do Trung tâm xử lý hồ sơ ở Mississauga chuyển đến cho họ.

Sau khi điền xong bộ đơn xin bảo lãnh, bạn gởi tất cả (bộ đơn bảo lãnh của bạn + bộ đơn xin di dân vào Canada của người hôn phối) cho Trung tâm xử lý hồ sơ ở Mississauga theo địa chỉ:

*Case Processing Centre – Mississauga*
P.O. Box 3000, Station A
Mississauga ON L5A 4H6

Có những người đến nhờ tôi giúp họ điền đơn xin bảo lãnh, nhưng khi tôi điền xong và hỏi họ giấy tờ của người bên Việt Nam đâu để nhập vào chung và gởi đi cho Trung tâm xử lý hồ sơ ở Mississauga thì đa số cho biết là không có mang theo lúc trở lại Canada vì không thấy dịch vụ Việt Nam bên Canada nhắc đến. Những sự việc như vậy làm chậm thời gian bảo lãnh, vì người bên Canada phải chờ người hôn phối bên Việt Nam gởi giấy tờ qua mới gởi bộ hồ sơ bảo lãnh đi được.

Thông thường, khoảng một tháng trước khi người bên Canada về Việt Nam, người hôn phối bên Việt Nam có thể đi xin hộ chiếu và lý lịch tư pháp để người bên Canada ngày rời khỏi Việt Nam có mà mang theo với mình về Canada. Biên nhận khám sức khỏe thì thường phải có giấy đăng ký kết hôn thì IOM mới giới thiệu đi khám sức khỏe và cấp biên nhân khám sức khỏe.

Người bên phía Việtnam cần làm gì

Mỗi quốc gia có luật lệ riêng của nó áp dụng cho công dân của mình kết hôn với một người từ một quốc gia khác nhau. Kết hôn với một công dân Việt Nam với mục tiêu là đưa họ đến Canada để sống là một quá trình với nhiều bước. Chính phủ Việt Nam đặt ra yêu cầu nghiêm ngặt về người nước ngoài kết hôn với Việtnam như là một cách gián tiếp cho công dân nản lòng, không muốn di chuyển sang các nước khác. Vì hiên nay có quá nhiều người, giàu có, nghèo có đều muốn định cư các quốc gia tiên tiến để sống và lập nghiệp.

Bạn phải chứng minh cho chính phủ Việt Nam rằng người chồng hay vợ hiện không kết hôn với bất cứ ai khác hay bạn không bao giờ phạm bất kỳ tội phạm ở Việt Nam. Điều này được thực hiện bằng cách cung cấp các tài liệu khác nhau bao gồm các giấy chứng nhận, giấy độc thân, đơn tài trợ, v.v. cho chính phủ quốc gia mẹ tại Việt Nam hoặc thông qua đại sứ quán Việt Nam.

Tài liệu cần thiết của vị hôn phu của Canada

Bản gốc Affidavit of Marriage Status (tình trạng hôn nhân) (có thời hạn 3 tháng kể từ ngày ban hành) đã ban hành ở Canada hoặc do Đại sứ quán Canada tại Việt Nam.
Bản gốc hộ chiếu Canada hợp lệ
Giấy khai sinh
Bản gốc giấy chứng tử của người đã qua đời nếu góa bụa
Bản gốc giấy ly dị hoặc bãi bỏ các giấy tờ nếu ly dị
Giấy chứng nhận hôn nhân
Giấy chứng nhận y tế

Tài liệu bắt buộc của hôn phu tai Việtnam

Bộ bảo Tình trạng hôn nhân
Bản sao CMND, hộ khẩu và giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm thời
Giấy khai sinh
Giấy chứng tử gốc của người đã qua đời nếu góa
giấy tờ Nghị định / bãi bỏ ly dị nếu ly dị
Giấy chứng nhận y tế

Bạn nên kiễm tra lại bằng cách gọi nhân viên di trú tại Việtnam để biết thêm chi tiết và gỡi bằng cách nào.

——————–

Source: thoibao-online.com

Bảo lãnh con thơ không khai trong hồ sơ
TUESDAY, 20 MARCH 2012 11:16 THƯ TÍN
Hỏi:
Ontario ngày 19/01/2012
Kính hai bác Bút Bi,
Cháu hiện đang sống ở Ontario, xin hai bác giải đáp giúp cháu những thắc mắc sau:
Chồng cháu bảo lãnh cháu qua đây được ba năm. Cháu có một bé gái, giờ được 7 tuổi. Trước kia khi làm giấy tờ vì hoàn cảnh cháu không khai con cháu vào hồ sơ. Nay cháu và chồng cháu đã ly dị, cháu sống một mình nên muốn làm giấy bảo lãnh cho con cháu. Cháu phải làm những gì? Mong hai bác giúp cháu.
Cháu nghe mọi người nói bây giờ Sở Di trú tạm ngừng nhận hồ sơ bảo lãnh trong vòng 3 năm, có phải không hai bác?
Kính mong hai bác cho cháu lời khuyên. Cháu chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe hai bác.
H. Trần

Trả lời:
Trường hợp của cô lập gia đình, định cư tại Canada qua diện gia đình, bảo lãnh phối ngẫu và không khai báo con nhỏ vào đơn xin định cư tại Canada rất phổ thông trong cộng đồng Việt Nam nói riêng và di dân vào Canada nói chung vì nhiều lý do khác nhau.
Như nhiều quốc gia dân chủ, tự do và giàu mạnh trên thế giới; chính phủ Canada điều hành mọi vấn đề quốc gia liên quan đến di dân, ngoại giao, kinh tế, chính trị, bang giao thế giới…, căn cứ trên nền tảng của các đạo luật, điều lệ thông qua quốc hội liên bang, tỉnh bang. Trong những năm gần đây, luật Di Dân được thay đổi rất nhiều và chính phủ Canada nhắc nhở nhân viên hữu trách tại hải ngoại cùng như giới chức thẩm quyền tại Canada giải quyết vấn đề di dân theo sự qui định trong đạo luật Immigration and Refugee Protection Act (IRPA), các điều lệ (regulations) liên quan đến luật IRPA.
Ngoại trừ một số người xin ty nạn, di dân định cư tại Canada dưới diện bảo lãnh gia đình, đầu tư, tay nghề… đều phải đệ trình Đơn Xin Thường Trú Tại Canada (Application For Permanent Residence in Canada), IMM 0008, Generic.
Trong mục Details of Family Members (trang 02), chính phủ Canada khẳng định một cách rõ ràng là đương đơn phải liệt kê những thành viên trong gia đình như: người phối ngẫu, bạn đời sống chung, tất cả con lệ thuộc chung hay riêng không phải là thường trú nhân hay công dân Canada có ĐI THEO định cư tại Canada hay KHÔNG ĐI THEO.
Ngoài ra, trong phần chỉ dẫn điền đơn, chính phủ Canada nhắc nhở đương đơn xin định cư thường trú tại Canada phải liệt kê tất cả những thành viên trong gia đình như vợ/chồng, con lệ thuộc chung hay riêng tư, đệ trình giấy tờ cần thiết và hoàn tất thủ tục khám sức khỏe không căn cứ theo chuyện Đi Theo hay Không Đi Theo.
Phần hướng dẫn cũng nhấn mạnh: thành viên gia đình không khai báo, không được xem xét, thông qua khám sức khỏe, hoàn tất thủ tục đòi hỏi có thể không được phép bảo lãnh và định cư tại Canada trong tương lai.
Ngoài ra, Bộ Di Dân và Công Dân Vụ cảnh cáo đương đơn không khai tất cả thành viên trong gia đình và hoàn tất thủ tục đòi hỏi ĐƯA ĐẾN vấn đề đương đơn không thành thật, cung cấp các tin tức, dữ kiện chính xác VÀ đương đơn có thể không được phép định cư vào Canada hay có thể bị trục xuất trong tương lai.

Hiển nhiên, chuyện cô không khai báo con riêng tư khi làm thủ tục định cư tại Canada theo qui định của luật IRPA là một sự vi phạm luật Di Dân Canada và cuộc tình đổ vỡ, đã ly dị chỉ trong thời gian 03 năm không tạo ấn tượng tốt đẹp về sự liêm chính, chân thật trong vấn đề Lập Gia Đình với cư dân Canada.
Vấn đề bảo lãnh gia đình dưới diện vợ chồng, con lệ thuộc đi theo không có sự thay đổi trong nhiều năm qua và thời gian chờ đợi có thể từ 06 tháng đến vài năm (trung bình 01 năm) tùy theo sự may mắn, liêm chính trong mối quan hệ gia đình.

Sau đây là phần trả lời các câu hỏi của cô:

1. Bảo lãnh con riêng lệ thuộc không khai trong hồ sơ:
Thông cảm với hoàn cảnh của cô và cháu bé 07 tuổi đáng thương xa cách mẹ 03 năm qua. Tuy nhiên, cô không thể bảo lãnh cô con gái 07 tuổi dưới diện gia đình ưu tiên, bảo lãnh người phối ngẫu, con lệ thuộc vì cháu bé không có tên trong đơn xin định cư tại Canada của cô, được xem xét, thông qua thủ tục khám sức khỏe.
Nếu cô đệ đơn xin bảo lãnh cháu bé, giới hữu trách Di Dân tại Mississauga (CIC-M) sẽ từ chối đơn xin bảo lãnh của cô và đơn xin định cư của cháu bé vì không có tên trong danh sách thành viên trong gia đình không đi theo nằm trong hồ sơ xin định cư của cô theo chồng trước đây.
Ngoài ra, giới chức Di Dân sẽ gởi một lá thư cho biết đang tiến hành thủ tục TRỤC XUẤT cô với lý do khai hồ sơ không đúng, gian lận.
Một số người cùng hoàn cảnh như cô, không bảo lãnh được con riêng không khai báo và tốn kém trong việc dùng dịch vụ pháp lý chống lại quyết định trục xuất do vấn đề nhân đạo hay nhiều lý do khác.
Cô tạm quên việc bảo lãnh và cháu bé làm đơn xin định cư tại Canada cho đến khi cô trở thành công dân Canada.
Lý do đơn giản là công dân Canada là công dân Canada và hầu như không bị trục xuất khỏi Canada, và chờ đợi luật Di Dân thay đổi mới cho phép một số đặc lệ!

2. Tạm ngừng bảo lãnh 03 năm:
Giả định, cô có khai báo và hoàn tất thủ tục đòi hỏi cho cháu bé vào thời điểm cô định cư tại Canada, cô không gặp khó khăn trong vấn đề bảo lãnh cháu bé do bảo lãnh con lệ thuộc là diện gia đình ưu tiên nhất.
Kể từ 05/11/2011, cơ quan Di Dân CIC tạm ngưng nhận đơn bảo lãnh ông bà, cha mẹ, con lệ thuộc đi theo trong thời gian 24 tháng để giải quyết số hồ sơ tồn đọng tại trung tâm CIC-M và không có sự tạm ngưng nhận đơn xin bảo lãnh người phối ngẫu/bạn đời, con lệ thuộc…

3. Nhận xét:
Thành thật là phương cách tốt nhất đương đầu với vấn đề bảo lãnh, xin định cư tại Canada vì thành thật, liêm chính vẫn là chứng cớ cần thiết trong vấn đề khiếu nại các quyết định từ chối của giới hữu trách về di dân.
Chuyện bảo lãnh con thơ không khai báo trong đơn định cư tại Canada khó thành công và hệ quả cô có thể bị trục xuất nếu vẫn là thường trú nhân. Cháu bé có thể xin du học tại Canada hay di dân diện tay nghề vào thời điểm thích hợp.

Một lần nữa, nỗi buồn thăm thẳm của người Việt Nam tại Canada là cánh cửa Di Dân Canada không mở rộng cho nhiều thành viên của gia đình cư dân Canada như tại Hoa Kỳ.

Chúc cô sức khỏe và nhiều may mắn trong cuộc sống tại Canada.
Ô/Bà Bút Bi